K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2019

ko tóm tắt,thông cảm :D

Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vương miện là:

FA= P0-P= 2-1,84= 0,16 (N)

Thể tích vương miện là:

V= \(\frac{F_A}{d_3}=\frac{0,16}{10000}=1,6.10^{-5}\left(m^3\right)\)

\(\Rightarrow V_1+V_2=1,6.10^{-5}\left(1\right)\)

Có m1+m2= 0,2(kg)

\(\Rightarrow19300V_1+10500V_2=0,2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}V_1+V_2=1,6.10^{-5}\\19300V_1+10500V_2=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_1=3,6.10^{-6}\\V_2=1,24.10^{-5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_1=D_1.V_1=19300.3,6.10^{-6}=0,06948\left(kg\right)\)

\(\Rightarrow m_2=0,2-0,06948=0,13052\left(kg\right)\)

13 tháng 6 2019

Trong không khí:

\(P_0=10m=10D_1V_1+10D_2V_2\left(1\right)\)

Khu nhúng vương miện ngập hoàn toàn vào nước thì vương miện chịu thim tác dụng của lực đẩy Ác - si - mét hướng ngược với trọng lực nên số chỉ lực kế lúc này bị giảm đi còn 1,84 N. Chứng tỏ độ lớn lực đẩy Ác - si - mét lúc này là

\(F_A=2-1,84=0,16N.\)

Mặt khác \(F_A=dV=10D_nV_1+10D_nV_2\left(2\right)\)

Thay các số \(P=2N;F_A=0,16N;D_1=19300;D_2=10500;D_n=1000\)

Dựa vào phương trình (2) =>

\(V_1+V_2=\frac{F_A}{10D_n}=\frac{0,16}{10.1000}=1,6.10^{-5}m^3\Rightarrow V_1=1,6.10^{-5}-V_2.\left(3\right)\)

Thay (3) vào (1) ta được

\(2=193000\left(1,6.10^{-3}-V_2\right)+105000V_2\)

\(V_2=\frac{2-193000.1,6.10^{-5}}{105000-193000}=1,24.10^{-5}m^3.\)

Thay vào (3) suy ra \(V_1=0,36.10^{-5}m^3\)

Một bình hình trụ có bán kính đáy R1= 20cm được đặt thẳng đứng chứa nước ở nhiệt độ t1= 20oC. Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có bán kính R2= 10cm ở nhiệt độ t2= 40oC vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu. Cho khối lượng riêng của nước D1= 1000kg/m3 và của nhôm D1= 2700kg/m3, nhiệt dung riêng của nước C1= 4200J/kg.K và của nhôm C2= 880J/kg.K. Bỏ qua...
Đọc tiếp

Một bình hình trụ có bán kính đáy R1= 20cm được đặt thẳng đứng chứa nước ở nhiệt độ t1= 20oC. Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có bán kính R2= 10cm ở nhiệt độ t2= 40oC vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu.

Cho khối lượng riêng của nước D1= 1000kg/m3 và của nhôm D1= 2700kg/m3, nhiệt dung riêng của nước C1= 4200J/kg.K và của nhôm C2= 880J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và với môi trường.

a. Tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt.

 b. Đổ thêm dầu ở nhiệt độ t3= 15oC vào bình cho vừa đủ ngập quả cầu. Biết khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của dầu D3= 800kg/m3 và C3= 2800J/kg.K.

 Xác định: Nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt? Áp lực của quả cầu lên đáy bình? 

1
23 tháng 3 2016

Nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt

- Khối lượng của nước trong bình là:

\(m_1=V_1.D_1=\)\(\left(\pi.R^2_1.R_2-\frac{1}{2}.\frac{3}{4}\pi R^3_2\right)\)\(.D_1\approx10,467\left(kg\right)\) 

- Khối lượng của quả cầu là: \(m_2=V_2.D_2=\frac{4}{3}\pi R^3_2.D_2\)\(=11,304\left(kg\right)\)

- Phương trình cân bằng nhiệt: \(c_1m_1\left(t-t_1\right)=c_2m_2\left(t_2-t\right)\)

 Suy ra : \(t=\frac{c_1m_1t_1+c_2m_2t_2}{c_1m_1+c_2m_2}\)\(=23,7^oC\)

- Thể tích của dầu và nước bằng nhau nên khối lượng của dầu là:

\(m_3=\frac{m_1D_3}{D_1}=8,37\left(kg\right)\) 

- Tương tự như trên, nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt là:

\(t_x=\frac{c_1m_1t_1+c_2m_2t_2+c_3m_3t_3}{c_1m_1+c_2m_2+c_3m_3}\)\(\approx21^oC\) 

- Áp lực của quả cầu lên đáy bình là:

\(F=P_2-FA=10.m_2-\frac{1}{2}.\frac{4}{3}\pi R^3_2\)\(\left(D_1+D_3\right).10\approx75,4\left(N\right)\)

22 tháng 2 2017

tại sao thể tích nước lại là tích của tết diện với bán kính quả cầu trừ đi thể tích nửa quả cầu

31 tháng 5 2016

Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C, vì sau khi có cân bằng nhiệt hỗn hợp bao gồm cả nước và nước đá nên nhiệt độ của nó cũng là 00C.                          

Nhiệt lượng mà nước (350C) đã tỏa ra:

Qtỏa = mc (t1 – t0) =  1,5.4200.30 = 189 000 J        

Gọi x là khối lượng nước đá đã bị nóng chảy. Nhiệt lượng mà nước đá thu vào để nóng chảy là:

Qthu = \(x.\lambda\) = 340000.x                                  

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa = Qthu => 340 000 x = 189 000: 340 000 = 0,55 kg

Vậy khối lượng nước đá ban đầu là: 0,45 + 0,55 = 1,0 kg

31 tháng 5 2016

Nhiệt độ nước đá đang tan là 0 độ c, vì sau khi có cân bằng nhiệt hỗn hợp bao gồm cả nước và nước đá nên nhiệt độ của nó cũng là 0 độ c 

Nhiệt lượng mà nước ở 30 độ c đã toả ra:

Q1 = m.c. ∆t = 1,5.4200.30 = 189000J  

Gọi x (kg) là khối lượng nước đá bị nóng chảy 

Nhiệt lượng mà nước đá thu vào để nóng chảy là 

Q2 = λ .x = x.3,4.105 J 

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt lượng: 

Q1=Q2<=> 189000=x.3,4.105 => x=0,55kg

Vậy khối lượng nước đá ban đầu là:  0,45+0,55=1kg 

11 tháng 4 2019

Hoàng Sơn TùngTrần Hoàng SơnPhạm Thanh TườngTentenNguyễn Văn ThànhTrương Việt KhôiThế Diện Vũnguyen thi Team lớp AvangDark Bang Silent@phynit giúp e với ạ

Một bếp điện có hai dây điện trở R1 và R2, hiệu điện thế định mức của mỗi dây điện trở là U, công suất định mức của dây R1 la P1=800W, của dây R2 là P2=1200W. Bếp điện được nối với nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi và có thể điều chỉnh để sử dụng theo 4 cách khác nhau: cách A (R1 nối tiếp R2); cách B (chỉ sử dụng R1); cách C ( chỉ sử dụng R2); cách D ( R1 song song R2)....
Đọc tiếp

Một bếp điện có hai dây điện trở R1 và R2, hiệu điện thế định mức của mỗi dây điện trở là U, công suất định mức của dây R1 la P1=800W, của dây R2 là P2=1200W. Bếp điện được nối với nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi và có thể điều chỉnh để sử dụng theo 4 cách khác nhau: cách A (R1 nối tiếp R2); cách B (chỉ sử dụng R1); cách C ( chỉ sử dụng R2); cách D ( R1 song song R2). Cho rằng các điện trở R1 và R2 có giá trị không đổi.

a) Tính ông suất tiêu thụ của bếp khi sử dụng theo cách A hoặc D

b) Người ta dùng bếp điện đun sôi nước trong một chiếc ấm. Khi sử dụng theo cách B thì thời gian đun sôi nước là t1=20 phút, còn khi sử dụng bếp theo cách C thì thời gian đun sôi nước là t2=12 phút. Cho biết nhiệt lượng hao phí do bếp điện và ấm nước tỏa ra môi trường xung quanh tỉ lệ thuận với thời gian đun nước. Khối lượng ấm nước và nhiệt độ ban đầu của nước trong ấm khi bắt đầu đun là không thay đổi. Hãy tính thời gian đun sôi nước khi sử dụng bếp theo cách A hoặc D

0
14 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/Rfp43Cn.jpg
15 tháng 10 2019

Cảm ơn bạn nhiều nha <3