K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2021

gấp lắm nha

 

 

15 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)

\(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\)

\(\dfrac{2}{15}....................0.2\)

\(M_M=\dfrac{11.2}{\dfrac{2}{15}}=84\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> Đề sai 

14 tháng 11 2016

nHCl= 4,48/22.4 =0,2 mol

pthh: 2M + 6HCl--> 2MCl3 +3H2

theo pthh nM=2/3 . nH2 =2/15 mol

--> M=11,2: 2/15=84=> LOẠI

Đề bài sai ?

14 tháng 11 2016

Bạn xem lại đề xem hóa trị 2 hay 3 bạn nhé ^^

17 tháng 8 2016

nH2=13,14:22,4=0,6 mol

PTHH: 2Al+6HCl=>2Al2Cl3+3H2

             0,4<-1,2<----0,4<-----0,6

=> Al=0,4.27=10,8g

CMHCL=1,2:0,4=3M

CM Al2Cl3=0,4:0,4=1M

bài 2: nH2=0,2mol

PTHH: 2A+xH2SO4=> A2(SO4)x+xH2

             0,4:x<---------------------------0,2

ta có PT: \(\frac{13}{A}=\frac{0,4}{x}\)<=> 13x=0,4A

=> A=32,5x

ta lập bảng xét

x=1=> A=32,5   loiaj

x=2=> A=65    nhận

x=3=> A=97,5    loại

=> A là kẽm (Zn) 

17 tháng 12 2021

Đặt KL là R

\(R+H_2SO_4\to RSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_R=n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2(mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{13}{0,2}=65(g/mol)\)

Vậy KL là kẽm (Zn)

4 tháng 9 2017

nH2 = 0,13 mol;            nSO2 = 0,25 mol

Ta có

2H+ + 2e      → H2     Cu → Cu2+ + 2e

0,26   ←0,13               0,12     0,24

S+6 + 2e → S+4

0,5 ← 0,25

TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi

=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g

=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)

TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi

Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II

M + 2HCl → MCl2 + H2

0,13     ←                    0,13

Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,13                             →              0,195

Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O

0,055               ←               0,055

=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g

=> MM = 56 => Fe

Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol

=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol

nAgNO3 = 0,16mol                   

Fe +   2AgNO3 → Fe(NO3)2  +2Ag

0,065        0,13   0,065              0,13

Cu  + 2AgNO3 →     Cu(NO3)2  + 2Ag

0,015    0,03              0,03

=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol

m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g

1 tháng 10 2021

a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: R + 2HCl → RCl2 + H2

Mol:   0,15     0,3                 0,15

\(M_R=\dfrac{8,4}{0,15}=56\left(g/mol\right)\)

 ⇒ R là sắt (Fe)

b, \(m_{ddHCl}=\dfrac{0,3.36,5.100}{15}=73\left(g\right)\)

21 tháng 11 2021

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,61975}{22,4}=\dfrac{2479}{89600}\left(mol\right)\)

\(PTHH:M+2HCl--->MCl_2+H_2\uparrow\)

Theo PT: \(n_M=n_{H_2}=\dfrac{2479}{89600}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{1,4}{\dfrac{2479}{89600}}\approx52\left(g\right)\)

Vậy M là nguyên tố crom (Cr)

21 tháng 11 2021

\(n_M=\dfrac{1,4}{M_M}\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{0,61975}{22,4}\approx0,03\left(mol\right)\\ PTHH:M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_M=n_{H_2}\approx0,03\\ \Rightarrow\dfrac{1,4}{M_M}\approx0,03\\ \Rightarrow M_M\approx47\left(g/mol\right)\)

Vậy đề sai