Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có 4 từ phức, đó là :
Truyện cổ, thiết tha, nhận mặt, ông cha.
k cho mình nhé.
Gạch chân dưới các từ phức được tạo thành từ những tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại nhau:
"Tôi nghe truyện cổ thầm thì Lời ông cha dạy cũng vì đời sau."
ht
Gạch chân dưới các từ phức được tạo thành từ những tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại nhau:
"Tôi nghe truyện cổ thầm thì Lời ông cha dạy cũng vì đời sau."
(Lâm Thị Mỹ Dạ)
Từ thầm thì nhé
HT
MK CHỌN: D
+) TỪ PHỨC TRONG CÂU LÀ: TRUYỆN CỔ, CUỘC SỐNG, THẦM THÌ, TIẾNG XƯA
CHÚC BN HỌC TỐT!!!
Tôi nghe truyện cổ thầm thì
Lời cha ông dạy cũng vì đời sau
Tôi yêu vô cùng đất nước Việt Nam.Nơi đây , ông bà cha mẹ của tôi đã lớn lên, sống và chiến đấu để bảo vệ từng tấc đất quê hương.Nơi đây là mảnh đất chôn rau cắt rốn của tôi , nơi tôi đã oa oa cất tiếng khóc chào đời.Cũng ở nơi đây, tôi được cảm nhận về tình đồng bào, hiểu về một dân tộc Việt Nam" sống hiên ngang mà nhân ái chan hòa" .Mảnh đất quê cha đất tổ đã dạy tôi yêu và gắn bó với những cảnh vật thân thương, gần gũi của quê nhà: dòng sông xanh mát, lũy tre hiền hòa, bờ ao , con đường thân thuộc.Giờ đây đã xa Tổ quốc thân yêu, tôi luôn đau đáu nhớ thương về quê mẹ, về một Việt Nam nằm sau trong trái tim mình.
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn thuyền cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
Em hiểu như thế nào về 2 dòng thơ cuối của khổ thơ trên?
Bài làm
Qua hai dòng thơ Chỉ còn truyện cổ thiết tha – Cho tôi nhận mặt cha ông của mình tác giả muốn diễn tả ý: Từ xưa đến nay, từ quá khứ đến hiện tại là một kkhoảng cách thời gian dằng dặc. Các truyện cổ dân gian thực sự là cái cầu nối quá khứ với hiện tại. Qua truyện cổ, người đọc thời nay hiểu được cha ông ngày xưa, cụ thể hiểu được đời sống vật chất và tinh thần, tâm hồn và tính cách, phong tục tập quán và các quan niệm đạo đức… của cha ông ngày xưa. Hình ảnh của cha ông ngày xưa in dấu khá rõ trong các truyện cổ dân gian. Vì vậy, có thể nói truyện cổ đã giúp chúng ta nhận biết được gương mặt của các cha ông ngày xưa.
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn thuyền cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
Em hiểu như thế nào về 2 dòng thơ cuối của khổ thơ trên?
Bài làm :
Hai dòng thơ cuối cho ta thấy: Từ xưa đến nay, từ quá khứ đến hiện tại là cả một khoảng thời gian dài dằng dặc. Các truyện cổ dân gian thực sự là cái cầu nối quá khứ với hiện tại. Qua các câu chuyện cổ, chúng ta có thể hiểu được đời sống vật chất và tinh thần, tâm hồn và tính cách, phong tục tập quán, các quan niệm đạo đức,...của ông cha ta. Hình ảnh của ông cha xưa in dấu khá rõ trong các truyện cổ dân gian. Vì vậy, có thể nói, truyện cổ đã giúp ta nhận biết được gương mặt của các thế hệ cha ông ta ngày xưa.
Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đỡ xa
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.