\(^2\)+5x\(^3\)-3x\(^2\)+4...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2018

Ta có :

\(f\left(x\right)=4x^2+5x^3-3x^2+4x^4-x^3+1-4x^3-4x^4\)

\(f\left(x\right)=\left(4x^2-3x^2\right)+\left(5x^3-x^3-4x^3\right)+\left(4x^4-4x^4\right)+1\)

\(f\left(x\right)=x^2+1\)

Lại có :

\(x^2\ge0\)

\(\Rightarrow\)\(f\left(x\right)=x^2+1\ge0+1=1>0\)

Vậy đa thức \(f\left(x\right)\) không có nghiệm ( vì nó luôn lớn hơn 0 )

Chúc bạn học tốt ~

20 tháng 4 2018

Cám ơn bn^^

20 tháng 4 2018

*thu gọn đa thức f(x)

f(x)= 4x2+ 5x3- 3x2+ 4x4- x3+ 1- 4x3- 4x4

     =4x4- 4x4+ 5x3- x3- 4x3+ 4x2- 3x2 +1

     =x2+ 1

Chứng tỏ f(x) không có nghiệm

f(x)= x2+ 1

Ta có: x2\(\ge\)0 ( với mọi x\(\in\)R)

          1 > 0

nên x2+ 1 > 0

mà x+ 1 = 0 ( vô lí)

=> f(x) vô nghiệm

20 tháng 4 2018

Ta có : 

\(f\left(x\right)=4x^2+5x^3-3x^2+4x^4-x^3+1-4x^3-4x^4\)

\(f\left(x\right)=\left(4x^2-3x^2\right)+\left(5x^3-x^3-4x^3\right)+\left(4x^4-4x^4\right)+1\)

\(f\left(x\right)=x^2+1\)

Lại có : 

\(x^2\ge0\)

\(\Rightarrow\)\(f\left(x\right)=x^2+1\ge0+1=1>0\)

Vậy đa thức \(f\left(x\right)\) không có nghiệm ( vì nó luôn lớn hơn 0 ) 

Chúc bạn học tốt ~ 

14 tháng 4 2018

a) \(f\left(x\right)=2x^6+3x^2+5x^3-2x^2+4x^4-x^3+1-4x^3-x^4\)

\(f\left(x\right)=2x^6+\left(4-1\right)x^4+\left(5-1-4\right)x^3+\left(3-2\right)x^2+1\)

\(f\left(x\right)=2x^6+3x^4+x^2+1\)

b) \(2.1+3.1+1+1=7\)

c) \(\left\{{}\begin{matrix}x^6\ge0\\x^4\ge0\\x^2\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow2x^6+3x^4+x^2\ge0\Rightarrow2x^6+3x^4+x^2+1\ge1\)

=> f(x) >=1 => dpcm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 6 2020

Lời giải:

a)

$M(x)=(x^5+5x^5)-2x^4-4x^3+3x$

$=6x^5-2x^4-4x^3+3x$

$N(x)=-6x^5+(7x^4-5x^4)+(x^3+3x^3)+4x^2-3x-1$

$=-6x^5+2x^4+4x^3+4x^2-3x-1$

b)

$M(-1)=6(-1)^5-2(-1)^4-4(-1)^3+3(-1)=-7$

$N(-2)=-6(-2)^5+2(-2)^4+4(-2)^3+4(-2)^2-3(-2)-1$

$=213$

c)

$M(x)+N(x)=(6x^5-2x^4-4x^3+3x)+(-6x^5+2x^4+4x^3+4x^2-3x-1)$

$=4x^2-1$

$M(x)-N(x)=(6x^5-2x^4-4x^3+3x)-(-6x^5+2x^4+4x^3+4x^2-3x-1)$

$=12x^5-4x^4-8x^3-4x^2+6x+1$

d)

$F(x)=M(x)+N(x)=4x^2-1=0\Leftrightarrow x^2=\frac{1}{4}$

$\Leftrightarrow x=\pm \frac{1}{2}$

Vậy $x=\pm \frac{1}{2}$ là nghiệm của $F(x)$

18 tháng 5 2018

Bài 1:

Thay x=1 vào đa thức F(x) ta được:

F(1) = 14+2.13-2.12-6.1+5 = 0

=> x=1 là nghiệm của đa thức F(x)

Tương tự ta thế -1; 2; -2 vào đa thức F(x)

Vậy x=1 là nghiệm của đa thức F(x)

8 tháng 5 2017

a) f(x) = 5x2+2x-x2+8-4x2

= (5x2-x2-4x2)+2x+8

= 2x+8

b) f(x)=2x+8

Để đa thức f(x) có nghiệm thì f(x) = 0

hay 2x+8=0

2x = -8

x = -4

Vậy x = -4 là nghiệm của đa thức f(x)

tick mk nk!

Tổng các hệ số của các hạng tử của đa thức là:

f(x)= 11994.(-1)1995=-1

31 tháng 3 2020

Ta có: M(x)=x4+2x2+1

1. Thay x=1 vào M(x) ta được: M(1)=1+2.1+1=4

Thay x=-1 vào M(x) ta được: M(-1)=(-1)2+2.(-1)2+1=4

2. Đặt t=x2 (t\(\ge\)0)

Ta được: M(t)=t2+2t+1=(t+1)2=0

\(\Leftrightarrow t=-1\) (KTM)

\(\Rightarrow\) M(x) vô nghiệm (dpcm)

Bạn tham khảo nha, không hiểu thì cứ hỏi mình nha