K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2019

\(\frac{x-1}{2}+\frac{x-1}{3}+\frac{x-1}{6}=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\right)=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\frac{4}{6}=2\)

\(\Leftrightarrow x-1=3\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

~Học tốt~

1 tháng 4 2019

\(\frac{x-1}{2}+\frac{x-1}{3}+\frac{x-1}{6}=2\) 

\(\Rightarrow\) \(\left(x-1\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}=2\right)\)

\(\Rightarrow\) \(\left(x-1\right).1=2\)

\(\Rightarrow\) \(x-1=2\)

\(\Rightarrow\) \(x=3\)

Study well ! >_<

5 tháng 5 2018
Sai đề câu a phải không
29 tháng 3 2020

Câu 6 :

a, Ta có : \(x+\frac{2x+\frac{x-1}{5}}{3}=1-\frac{3x-\frac{1-2x}{3}}{5}\)

=> \(\frac{15x}{15}+\frac{5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)}{15}=\frac{15}{15}-\frac{3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)}{15}\)

=> \(15x+5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)=15-3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)\)

=> \(15x+10x+\frac{5\left(x-1\right)}{5}=15-9x+\frac{3\left(1-2x\right)}{3}\)

=> \(15x+10x+x-1=15-9x+1-2x\)

=> \(15x+10x+x-1-15+9x-1+2x=0\)

=> \(37x-17=0\)

=> \(x=\frac{17}{37}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{\frac{17}{37}\right\}\)

Bài 7 :

a, Ta có : \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\)

=> \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}-\frac{x-23}{26}-\frac{x-23}{27}=0\)

=> \(\left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)=0\)

=> \(x-23=0\)

=> \(x=23\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{23\right\}\)

c, Ta có : \(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\)

=> \(\frac{x+1}{2004}+1+\frac{x+2}{2003}+1=\frac{x+3}{2002}+1+\frac{x+4}{2001}+1\)

=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}=\frac{x+2005}{2002}+\frac{x+2005}{2001}\)

=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}-\frac{x+2005}{2002}-\frac{x+2005}{2001}=0\)

=> \(\left(x+2005\right)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}\right)=0\)

=> \(x+2005=0\)

=> \(x=-2005\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-2005\right\}\)

e, Ta có : \(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\)

=> \(\frac{x-45}{55}-1+\frac{x-47}{53}-1=\frac{x-55}{45}-1+\frac{x-53}{47}-1\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}=\frac{x-100}{45}+\frac{x-100}{47}\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}-\frac{x-100}{45}-\frac{x-100}{47}=0\)

=> \(\left(x-100\right)\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\right)=0\)

=> \(x-100=0\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{100\right\}\)

ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x-2\ne0\\3-4x\ne0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne\frac{3}{4}\end{cases}}}\)

\(\frac{5}{x-2}+\frac{6}{3-4x}=0\)

\(\frac{5\left(3-4x\right)}{\left(x-2\right)\left(3-4x\right)}+\frac{6\left(x-2\right)}{\left(3-4x\right)\left(x-2\right)}=0\)

\(15-20x+6x-12=0\)

\(3-14x=0\Leftrightarrow14x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{14}\)theo ĐKXĐ : x thỏa mãn 

a) ĐKXĐ: \(x\ne-1;x\ne2\)

Ta có: \(\frac{1}{x+1}-\frac{5}{x-2}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\)

\(\frac{1}{x+1}-\frac{5}{x-2}+\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=0\)

\(\frac{x-2}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}-\frac{5\left(x+1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}+\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=0\)

\(x-2-5x-5+15=0\)

\(-4x+8=0\)

\(-4x=-8\)

\(x=\frac{-8}{-4}=2\)(loại)

Vậy: x không có giá trị

b) ĐKXĐ: \(x\ne0;x\ne\frac{3}{2}\)

Ta có: \(\frac{1}{2x-3}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}=\frac{5}{x}\)

\(\frac{x}{\left(2x-3\right)\cdot x}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}-\frac{5\left(2x-3\right)}{x\left(2x-3\right)}=0\)

\(x-3-10x+15=0\)

\(-9x+12=0\)

\(-9x=-12\)

\(x=\frac{-12}{-9}=\frac{4}{3}\)

Vậy: \(x=\frac{4}{3}\)

c) ĐKXĐ:\(x\ne3;x\ne1\)

Ta có: \(\frac{6}{x-1}-\frac{4}{x-3}=\frac{8}{2x-6}\)

\(\frac{6}{x-1}-\frac{4}{x-3}=\frac{8}{2\left(x-3\right)}\)

\(\frac{6}{x-1}-\frac{4}{x-3}=\frac{4}{x-3}\)

\(\frac{6}{x-1}-\frac{4}{x-3}-\frac{4}{x-3}=0\)

\(\frac{6}{x-1}-\frac{8}{x-3}=0\)

\(\frac{6\left(x-3\right)}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}-\frac{8\left(x-1\right)}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}=0\)

\(6\left(x-3\right)-8\left(x-1\right)=0\)

⇔6x-18-8x+8=0

⇔-2x-10=0

⇔-2(x+5)=0

Vì 2≠0 nên x+5=0

hay x=-5

Vậy: x=-5

\(\frac{x^2+5}{25-x^2}=\frac{3}{x+5}+\frac{x}{x-5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+5}{\left(5-x\right)\left(5+x\right)}=\frac{3}{5+x}-\frac{x}{5-x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+5}{\left(5-x\right)\left(5+x\right)}=\frac{3\left(5-x\right)-x\left(5+x\right)}{\left(5-x\right)\left(5+x\right)}\)

\(\Rightarrow x^2+5=3\left(5-x\right)-x\left(5+x\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+5=15-3x-5x-x^2\)

\(\Leftrightarrow15-3x-5x-x^2-x^2-5=0\)

\(\Leftrightarrow10-8x-2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+8x-10=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2+4x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2+5x-x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+5x-5=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)+5\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-5\end{cases}}}\)