Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Tôi trong đoạn trích chỉ người anh trai trong văn bản "bức tranh của em gái tôi".Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
Câu 2:
Tâm trạng của người anh trước bức tranh của em gái mình
Câu 3:
Ngỡ ngàng: Trong mắt em gái mình thì mình lại rất hoàn hảo
Hãnh diện: Bức tranh giải nhất của m được treo ở một căn phòng trang trọng và có nhiều người xem
Xấu hổ: Em vẽ thứ thân thuộc nhất là người anh trai rất hoàn hảo mặc dù bấy lâu nay mình luôn ghen tị, ghen ghét em
Câu 4:
Tình cảm và lòng nhân hậu của người em đã làm cho người anh thấy được những hạn chế của mình
Câu 1 (4,0 điểm): “Tôi giật sững người. Chẳng hiểu vì sao tôi phải bảm chặt lấy tay mẹ. thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi hãnh diện , sau đó là xấu hổ" (Bức tranh của em gái tôi- Tạ Duy Anh).
Hãy giải thích tâm trạng của nhân vật “ tôi" trong đoạn trích trên?(1,5 đ ).Viết một đoạn văn khoảng 6-7 câu trình bày bài học mà con rút ra được từ truyện ngắn trên?(2,5 đ)
Giải
Tâm trạng của nhân vật tôi ở đoạn thơ trên là 1 tâm trạng đan xen nhiều cảm loại cảm xúc thông qua câu "rồi hãnh diện , sau đó là xấu hổ" đã nêu rõ được đó là 1 tâm trạng của sự hãnh diện và cả sự xấu hổ sau bao nhiêu việc làm mà mình gây ra cho đứa em của mình.
Bài làm
Bài học đó là tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị. Không nên đố kị, ghen ghét trước tài năng của người khác mà cần phải biết vượt qua tất cả những mặc cảm, tự ti để vượt qua chính mình.
Để rồi mình phải xấu hổ trước những việc làm mà mình gây ra . Khi hối hận thì đã quá muộn để sửa rồi. Hãy tôn trọng những gì mà mình đang có đừng bao giờ ghen ghét hay đố kị vì nó chỉ làm cho chúng ta phải gánh hậu quả là thêm xấu hổ về bản thân của mình .
Câu 2: (6,0 điểm) Đọc kĩ đoạn khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giác mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
a.Khổ thơ trên trích trong tác phẩm nào ? Của ai?(0,5 đ).
-Khổ thơ trên trích trong tác phẩm "Đêm nay Bác không ngủ".
-Của Minh Huệ. Được sáng tác vào năm 1951.
b.Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? (0,5 đ)
Bài thơ Đêm nay bác không ngủ sáng tác năm 1951, dựa trên sự kiện có thực trong chiến dịch Biên giới 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân.
c.Chi ra những từ láy trong khổ thơ trên? Giải nghĩa những từ đó ? (1,0 đ)
-Từ láy là : mơ màng ,lồng lộng
từ láy (lồng lộng) cho thấy trạng thái mơ màng của anh đội viên (như trong giấc mộng). Anh cảm nhận được sự lớn lao và gần gũi của Bác- vị lãnh tụ qua hình ảnh "Bóng Bác cao lồng lộng; Ấm hơn ngọn lửa hồng".
d. Viết một đoạn văn khoảng 8-9 câu nêu cảm nhận của em về nghệ thuật và nội dung của khổ thơ trên? (4,0 đ)
(bạn tự viết nhé muộn rùi nên mik phải ngủ :)
Chúc bạn học tốt !
Câu chuyện Cậu bé và cây si già là câu chuyện nhân văn gửi gắm thông điệp về việc đừng bắt người khác làm những việc mà mình còn không chịu được. Trong truyện, cậu bé đã khắc dao lên cây si làm cho cây đau đớn; khi cây si bảo sao cậu bé không khắc lên người mình, cậu bé bảo đau thì cây si đã hỏi cậu rằng tại sao cậu bắt cây nhận điều mà chính cậu cũng không muốn. Qua câu chuyện, em nhận thấy được là điều mình không muốn nhận thì cũng đừng bao giờ làm đối với người khác. Việc ta cần làm là có thái độ sống nghĩ cho cả những người xung quanh, mở rộng tấm lòng bao dung và không làm tổn thương người khác. Đó chính là điều kiện căn bản để cuộc sống đầy ắp tình thương và hạnh phúc. Tóm lại, câu chuyện đã gửi gắm bài học về thái độ sống nhân ái và bao dung của người với người trong cuộc sống
a)Theo em, Dế Mèn trước đó không nên sống kiêu căng tự phụ thì sẽ không đi trêu chọc chị Cốc. Nếu trước đây luôn tốt bụng và sẵn lòng giúp đỡ mọi người có như vậy khi Dế Choắt nhờ Dế Mèn xây ngách thông qua nhà Mèn, Dế Mèn đồng ý thì lúc đó, Dế Choắt cũng kịp thời trốn thoát. Từ đó sẽ không gây ra cái chết đáng tiếc của Dế Choắt.
b)
Bài học rút ra là chúng ta:
- Không nên kiêu căng tự phụ khi chưa biết rõ thực lực của mình
- Không nên hống hách,hung hăng bậy bạ
- Không nên trêu ghẹo những kẻ yếu ơt,và mạnh hơn vì sớm muộn gì cũng chuốc họa vào thân
- Không nên khinh ngưòi,nhất là những kẻ yếu hơn mình
- #Châu's ngốc
Ko nên xấc xược khi chưa biết thực lực của mik đến đâu vì ko biết chuyện ko may vào thân thì lúa đaya ân hận ko kịp
Qua câu chuyện "Bài học đường đời đầu tiên" đã để lại trong tôi rất nhiều cảm xúc và bài học ý nghĩa. Câu chuyện dạy ta cách cư xử đúng đắn, có trách nhiệm với việc mình đã làm. Qua cả những hành động thiếu suy nghĩ của Dế Mèn mà gây ra chuyện đau đớn cho người khác. Những bài học ấy vô cùng quý giá nhưng có vẻ bài học chính được rút ra từ đây là Không nên kiêu căng, tự mãn, hống hách, coi bản thân mình giống như là kẻ vĩ đại nhất. Nó có thể gây hại cho người khác mà khiến ta phải ôm hận cả cuộc đời. Chúng ta nên sống yêu thương, đùm bọc, sống với tấm lòng bao dung, quan tâm và giúp đỡ bạn bè cũng như những người xung quanh. Như vậy ta có thể kết thêm thật nhiều bạn, được mọi người tôn trọng và đối xử lịch sự.
Cre: Quạnh:v
#Kocopy
* P/s: Đen chỉ nghĩ được vậy thôi Ri à;-;, xin lỗi Ri nhiều;-;" *
- Học tốt nha;-;
( @phuong27012010 : Bạn có thể đọc kĩ yêu cầu rồi trả lời được ko bạn? )
Tham khảo:
Dế Mèn trong tác phẩm "Bài học đường đời đầu tiên" hiện lên ngây thơ, tự tin, yêu đời nhưng cùng kiêu căng, hung hăng, hống hách với những cử chỉ khờ dại, việc làm thiếu suy nghĩ, gây tai hoạ cho kẻ khác. Những đặc điểm ấy của chú tuy là của một con dê mới lớn nhưng lại mang những nét tâm lý, những nết tốt, những ước mơ, những tật xấu thói hư, những thành công, những vấp ngã đầu đời quen thuộc của tuổi nhỏ chúng em hôm nay. Đọc Dế Mèn phiêu lưu ký ai không thấy thú vị dõi theo từng bước đường đầy những cảnh ngộ éo le, sinh động và hấp dẫn. Nhưng lý thú và bổ ích hơn nữa là những bài học mà nhà vần Tô Hoài đã giúp chúng ta rút ra được từ cuộc hành trình của chú dế mới lớn tuy có lúc đáng giận mà cũng thật là đáng yêu mến này.