Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có đến n số nguyên tố....con số n này đương nhiên vô hạn...vì vậy bài toán này là nan giải~~
bạn ơi thiếu câu hỏi
bạn nhập câu hỏi đi rồi mình trả lời
Mình nghĩ đề bài là : Chứng minh rằng : Tất cả các số nguyên lớn hơn hai là tổng của ba số nguyên tố
Hình như đề bài bị sai : 3 là số nguyên tố lớn hơn 2
-> 3 không thể phân tích thành tổng của 3 số nguyên tố
5 là số nguyên tố lớn hơn 2 -> 5 không thể phân tích thành tổng của 3 số nguyên tố .
Nếu như vậy thì phải nói rằng : Chứng minh rằng
Tất cả các số nguyên lớn hơn 5 là tổng của ba số nguyên tố.
Đề sai rùi nha
chúc bn
học tốt
theo mình nghĩ vậy
Bài toán này của nhà toán học Gôn-bách,hình như trên thế giói chưa ai giải quyết trọn vẹn nên mk bó tay
ba số nguyên tố có tổng là 106 -1 số chẵn nên trong tổng này có 1 ố hạng là 2. Vậy tổng 2 số kia là 104=101+3 nên số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn có thể là 101
...
Gọi 3 số nguyên tố đó là a,b,c \(\left(a\le b\le c\right)\)
Ta có a+b+c=106
Nếu b=2 mà a<=b=> a=2 => a+b chẵn mà a+b+c chẵn=> c chắn mà c là số nguyên tố => c=2 => a+b+c=6 vô lý
=> b khác 2 => b>=3 mà a>=2 => c<=101
Dấu = xảy ra <=> a=2,b=3,c=101
Vậy số lớn nhất là 101
a) 6=2+2+2
7=2+2+3
8=2+3+3
b) 30= 13+17= 7+23
32=3+29 = 19+13
a) Chứng minh: gọi số tự nhiên đó là n (n>5)
+) Nếu n chẵn => n= 2+m trong đó m chẵn ;m>3
+) Nếu n lẻ => n= 3+m trong đó m lẻ; m> 2
Theo mệnh đề Euler => m được viết dưới dạng tổng quát của 2 số nguyên tố
=> n là tổng quát của các số nguên tố
6= 3+3
7= 2+5
8= 3+5 (dựa vào số lẻ và chẵn như tổng quát trên)
b) CM như câu trên:
30= 7+23
32=19+13