Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) Vì trời /mưa //nên hôm nay chúng em /không đi lao động được.
CN1 VN1 CN2 Vn2
b) Nếu ngày mai trời/ không mưa //thì chúng em/ sẽ đi cắm trại.
CN1 VN1 CN2 VN2
c) Chẳng những gió/ to// mà mưa /còn rất dữ.
CN1 VN1 CN2 VN2
d) Bạn Hoa /không chỉ học giỏi// mà bạn/ còn rất chăm làm.
CN1 VN1 CN2 VN2
e) Tuy Hân /giàu có //nhưng hắn/ rất tằn tiện.
CN1 VN1 CN2 VN2
Bài 2: (các câu bài 2 đều là câu ghép)
a) Gió /càng to,// con thuyền/ càng lướt nhanh trên mặt biển.
CN1 VN1 CN1 VN1
b) Học sinh nào/ chăm chỉ //thì học sinh ấy/ có kết quả cao trong học tập.
CN1 VN1 CN2 VN2
c) Mặc dù nhà nó/ xa //nhưng nó/ không bao giờ đi học muộn.
CN1 VN1 CN2 VN2
d) Mây/ tan //và sương/ lại tạnh.
CN1 VN1 CN2 VN2
e) Mẹ thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ.( bạn có chắc chép đúng câu này không?)
Bài 1:
a) Vì trời /mưa //nên hôm nay chúng em /không đi lao động được.
CN1 VN1 CN2 Vn2
b) Nếu ngày mai trời/ không mưa //thì chúng em/ sẽ đi cắm trại.
CN1 VN1 CN2 VN2
c) Chẳng những gió/ to// mà mưa /còn rất dữ.
CN1 VN1 CN2 VN2
d) Bạn Hoa /không chỉ học giỏi// mà bạn/ còn rất chăm làm.
CN1 VN1 CN2 VN2
e) Tuy Hân /giàu có //nhưng hắn/ rất tằn tiện.
CN1 VN1 CN2 VN2
Bài 2: (các câu bài 2 đều là câu ghép)
a) Gió /càng to,// con thuyền/ càng lướt nhanh trên mặt biển.
CN1 VN1 CN1 VN1
b) Học sinh nào/ chăm chỉ //thì học sinh ấy/ có kết quả cao trong học tập.
CN1 VN1 CN2 VN2
c) Mặc dù nhà nó/ xa //nhưng nó/ không bao giờ đi học muộn.
CN1 VN1 CN2 VN2
d) Mây/ tan //và sương/ lại tạnh.
CN1 VN1 CN2 VN2
xác định chức năng ngữ pháp (làm chủ ngữ, vị ngữ,bổ ngữ ,định ngữ) của đại từ tôi trong từng câu dưới đây
a Đơn vị đi qua,tôi ngoái đầu nhìn lại => tôi là chủ ngữ
b Mưa đầy trời nhưng lòng tôi ấm mãi => tôi là định ngữ
c Người đạt điểm cao trong kì thi học sinh giỏi cấp trường là tôi => tôi là vị ngữ
d Cả nhà rất yêu quý tôi => tôi là bổ ngữ
1)
a, Sai ở chỗ : Thiếu CN và VN
Cách sửa lỗi :
C1 : Khi em nhìn thấy ánh mắt trìu mến , thương yêu của Bác Hồ , lòng em bồi hồi xúc động ôm chầm lấy Bác .( Thêm CN , VN )
C2 : Em nhìn thấy ánh mắt trìu mến , thương yêu của Bác Hồ . ( Bỏ chữ khi )
b, Sai ở chỗ : Thiếu CN và VN
Cách sửa lỗi :
C1 : Những đợt sóng nhẹ liếm trên bãi cát ấy đã làm tâm trạng tôi thanh thản hơn . ( Thêm CN, VN )
C2 : Những đợt sóng nhẹ liếm trên bãi cát . ( Bỏ chữ ấy )
c,Lỗi ở chỗ : Các câu văn chưa chặt chẽ
Chữa lỗi :
C1 : Một hôm , chích bông đang đậu trên một cành cây nhỏ bỗng một con quạ khổng lồ bay đến và quắp nó đi . ( Thêm diienx biến cho câu văn )
C2 : Chích bông đang đậu trên một cành cây nhỏ . ( Bỏ chữ một hôm )
2
a,CN : Điệu hò chiều thuyền của chị gái
VN : vang lên
Mẫu câu : Ai làm gì ?
b,CN : Tháng giêng
VN : Chính là mùa của các lễ hội
Mẫu câu : Ai là gì ?
c,CN : Những làn mây trắng
VN : Trắng hơn , xốp hơn , trôi nhẹ nhàng hơn
Mẫu câu : Ai thế nào ?
d,CN : Những cánh cò trắng muốt
VN : Lững thững bay trên bầu trời êm ả
Mẫu câu : Ai làm gì ?
e,CN : Đồng bằng dân tộc thiểu số
VN : Trọn đời chung thuỷ với cách mạng
Mẫu câu : Ai thế nào ?
f,CN : Tiếng nước chảy
VN : Róc rách bên khe
Mẫu câu : Ai thế nào ?
k mình nha , bạn hứa rồi đó
1. Tất cả các cô gái / đều biến thành các loại hoa còn tất cả các chàng trai / đều biến thành đại thụ.
CN1 VN1 QHT CN2 VN2
2. Người mẹ / hết mực yêu thương con nhưng vì được nuông chiều, cậu con trai đã lớn lên / đã trở thành kẻ vô tâm .
CN1 VN1 QHT Trạng ngữ CN2 VN2
3. Vì người con / đã biến thành sa mạc nên người mẹ / mãi mãi làm cây xương rồng mọc trong cát bỏng cho sa mạc đỡ phần hiu quạnh.
CN1 VN1 CN2 VN2 ( Cặp QHT Vì ... nên )
Xác định trạng ngữ chủ ngữ vị ngữ trong các câu dưới đây tất cả các cô gái đều là những bông hoa đẹp b trên cành cây ,ve kêu râm nam , chim hót líu lo
Xác định trạng ngữ (nếu có) , chủ ngữ, vị ngữ trong các câu ghép dưới đây :
- Tất cả các cô gái// đều biến thành các loài hoa còn tất cả các chàng trai //đều biến thành đại thụ.
CN VN CN VN
- Người mẹ //hết mực yêu con //nhưng vì được nuông chiều, cậu con trai// đã lớn lên đã trở thành kẻ vô tâm.
CN VN CN VN
- Vì người con //đã biến thành sa mạc nên người mẹ //mãi mãi làm cây xương rồng mọc trên cát bỏng cho sa mạc đỡ phần hiu quạnh.
CN VN CN VN
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
Xác định trạng ngữ (nếu có) , chủ ngữ, vị ngữ trong các câu ghép dưới đây :
- Tất cả các cô gái đều biến thành các loài hoa còn tất cả các tràng trai đều biến thành đại thụ.
CN VN CN VN
- Người mẹ hết mực yêu con nhưng vì được nuông chiều, cậu con trai đã lớn lên thành kẻ vô tâm.
CN VN TN VN
- Vì người con đã biến thành sa mạc nên người mẹ mãi mãi làm cây xương rồng mọc trên cát bỏng cho sa mạc đỡ phần
TN CN VN
hiu quạnh
anh ra đề j khó kinh ! bóc não ra mới làm đc T.T có khi phải đi thẩm mỹ mổ não anh ra mới thấy anh có khối u thông minh mất ! :DDD
1.
a) Mưa mùa xuân xôn xao , phơi phới những hạt mưa mềm mại rơi mà như nhảy múa
b) Thiên đường khoác trên mình chiếc áo nhiều màu rực rỡ , kỷ vật các loài chim bạn bè
2.
a) Tiếng gió trên bờ tre rì rào và tiếng là khô kêu xào xạc trên bờ đê
CN VN CN VN
b) Rồi hôm sau khi Phương Đông vừa vấn bụi hồng , con chim họa mi ấy lại hót vang lừng
CN VN CN VN
Câu 1)
a) Từ láy: xôn xao, phơi phới, mềm mại
Từ ghép: ko có
b) Từ láy: rực rỡ
Từ ghép: bạn bè
Câu 2) Lưu ý: (...) là chủ ngữ, {...} là vị ngữ, [...] là trạng ngữ
a) (Tiếng gió trên bờ tre) {rì rào} và (tiếng lá khô) {kêu xào xạc} [trên bờ đê]
b) [Rồi hôm sau], khi (phương đông) {vừa vấn bụi hồng}, (con chim họa mi ấy) {lại hót vang lừng}
a, Từ "thoắt cái" là thành phần trạng ngữ của câu.
b, Tác giả sử dụng liên kết bằng phép lặp.
c,
- Thoắt cái, lác đác / lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu.
V C V TN
- Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận.
VN CN TN
A) trong sự yên lặng của dòng sông , em /nghe rõ cả tiếng rì rào của hàng tre xanh và lòng em /trở nên thành thơi , trong sáng .
Trạng ngữ CN VN CN VN
vô cùng .
=> Thuộc kiểu câu : Trần thuật
B) đôi mắt sáng và cái miệng /luôn mỉm cười làm tăng thêm vẻ quắc thước , yêu đời của ông cụ .
CN VN
=> Thuộc câu trần thuật
C) cánh đồng làng/ vẫn chưa đủ nước tưới mặc dù đên qua , trời có mưa .
CN VN
=> Câu trần thuật
a) TN: Trong sự yên lặng của dòng sông
CN: Em, lòng em
VN: Nghe rõ tiếng rì rào của hàng tre xanh, trở nên thảnh thơi, trong sáng.
=> Câu ghép
b) CN: Đôi mắt sáng và cái miệng luôn mỉm cười
VN: Làm tăng thêm vẻ quắc thước, yêu đời của ông cụ.
=> Câu trần thuật đơn
c) CN: Cánh đồng làng
VN: Vẫn chưa đủ nước tưới mặc dù đêm qua trời có mưa.
=> Câu trần thuật đơn