Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(\frac{-5}{9}.\left(\frac{3}{10}-\frac{2}{5}\right)\)
\(=\frac{-5}{9}.\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{10}\right)\)
\(=\frac{-5}{9}.\frac{-1}{10}\)
\(=\frac{5}{90}\)
\(=\frac{1}{18}\)
b,\(\frac{2}{3}+\frac{-1}{3}+\frac{7}{15}\)
\(=\frac{10}{15}-\frac{5}{15}+\frac{7}{15}\)
\(=\frac{12}{15}\)
\(=\frac{4}{5}\)
c, \(\frac{3}{8}.3\frac{1}{3}\)
\(=\frac{3}{8}.\frac{10}{3}\)
\(=\frac{10}{8}\)
\(=\frac{5}{4}\)
d, \(\frac{-3}{5}+0,8.\left(-7\frac{1}{2}\right)\)
\(=\frac{-3}{5}+\frac{4}{5}.\frac{-15}{2}\)
\(=\frac{-3}{5}+\frac{-60}{10}\)
\(=\frac{-3}{5}+\frac{-30}{5}\)
\(=\frac{-33}{5}\)
e, \(\frac{2}{5}.8\frac{1}{3}+1\frac{2}{3}.\frac{2}{5}\)
\(=\frac{2}{5}.\left(8\frac{1}{3}+1\frac{2}{3}\right)\)
\(=\frac{2}{5}.10\)
\(=4\)
f, \(\frac{3}{7}.19\frac{1}{3}-\frac{3}{7}.33\frac{1}{3}\)
\(=\frac{3}{7}.\left(19\frac{1}{3}-33\frac{1}{3}\right)\)
\(=\frac{3}{7}.-14\)
\(=-6\)
~Study well~
#KSJ
\(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\right)=2007.\frac{1}{90}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a+b+c}{a+b}+\frac{a+b+c}{b+c}+\frac{a+b+c}{c+a}=\frac{223}{10}\)
\(\Leftrightarrow\)\(1+\frac{a}{b+c}+1+\frac{b}{c+a}+1+\frac{c}{a+b}=\frac{223}{10}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=\frac{193}{10}\)
Vậy \(S=\frac{193}{10}\)
Chúc bạn học tốt ~
Cách 1: Nhân cả hai vế của đẳng thức cho \(a+b+c\)ta được:
\(\frac{a+b+c}{a+b}=\frac{a+b+c}{b+c}=\frac{a+b+c}{a+c}=\frac{a+b+c}{90}\)
\(\Rightarrow a+\frac{c}{a+b}+1+\frac{a}{b+c}+1+\frac{b}{a+c}=\frac{2007}{90}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=\frac{2007}{90}-3=22,3-3=19,3\)
a) x ( x - 1 ) < 0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x-1>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x>0\\x-1< 0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x>1\end{cases}}\) ( vô lí ) hoặc \(\hept{\begin{cases}x>0\\x< 1\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}x>0\\x< 1\end{cases}}\)
=> 0 < x < 1
Vậy 0 < x < 1
b) Lát nghĩ ^^
b) k chắc lắm ( tình bày theo ý hiểu thoii nha )
\(\frac{x^2\left(x-3\right)}{x-9}\le0\)
\(\Rightarrow\) x2 ( x - 3 ) = 0 hoặc \(\hept{\begin{cases}x^2\left(x-3\right)< 0\\x-9>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x^2\left(x-3\right)>0\\x-9< 0\end{cases}}\)
Mà \(x^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow\) x - 3 = 0 hoặc \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x-9>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x-3>0\\x-9< 0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\) x = 3 hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 3\\x>9\end{cases}}\) ( vô lí ) hoặc \(\hept{\begin{cases}x>3\\x< 9\end{cases}}\)
\(\Rightarrow3\le x< 9\)
Vậy \(3\le x< 9\)
@@ Học tốt
Chiyuki Fujito
a)\(\frac{1}{2}-2.\left(\frac{1}{2.4}+\frac{1}{4.6}+\frac{1}{6.8}+.....+\frac{1}{48.50}\right)\)
=\(\frac{1}{2}-\left(\frac{2}{2.4}+\frac{2}{4.6}+\frac{2}{6.8}+.....+\frac{2}{48.50}\right)\)
=\(\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+.....+\frac{1}{48}-\frac{1}{50}\right)\)
=\(\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{50}\right)\)
=\(\frac{1}{50}\)
\(1)a)\frac{1}{2}-2\left(\frac{1}{2.4}+\frac{1}{4.6}+\frac{1}{6.8}+...+\frac{1}{48.50}\right)\)
\(=\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{24.25}\right)\)
\(=\frac{1}{2}-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{24}-\frac{1}{25}\right)\)
\(=\frac{1}{2}-\left(1-\frac{1}{25}\right)\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{24}{25}=\frac{-23}{50}\)
\(\)
bài 1
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=>\frac{a+b+c}{b+c+a}=1=>a=b=c\)
bài 2
\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{b+c+a+c+a+b}=\frac{1}{a+b+c}\)
bài 1:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)
=> \(\frac{a}{b}=1\)
\(\frac{b}{c}=1\)
\(\frac{c}{a}=1\)
=> a=b (1)
b=c (2)
c=a (3)
=> a=b=c