K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2018

Do vị trí trung gian giữa đới nóng và đới lạnh nên thể hiện tính chất ôn hòa của khí hậu, không quá nóng và mưa nhiều, cùng không quá lạnh và mưa ít.

Tính chất thất thường của thời tiết thể hiện: thời tiết thay đổi đột ngột từ 10 đến 15 độ khi có đợt không khí nóng từ chí tuyến tràn lên hoặc có đợt không khí lạnh từ Cực tràn xuống. Thời tiết biến động, thay đổi nhanh khí có gió Tây đem không khí nóng ẩm từ đại dương vào đất liền.

18 tháng 10 2018

Do vị trí trung gian giữa đới nóng và đới lạnh nên thể hiện tính chất ôn hòa của khí hậu, không quá nóng và mưa nhiều, cùng không quá lạnh và mưa ít.

Tính chất thất thường của thời tiết thể hiện: thời tiết thay đổi đột ngột từ 10 đến 15 độ khi có đợt không khí nóng từ chí tuyến tràn lên hoặc có đợt không khí lạnh từ Cực tràn xuống. Thời tiết biến động, thay đổi nhanh khí có gió Tây đem không khí nóng ẩm từ đại dương vào đất liền.

học tốt

2 tháng 5 2019

a) Tính chất trong SGK . Xác định thì đầy cách.

Cách 1 : Chứng minh là giao điểm 2 đường trung tuyến

Cách 2 : Gỉa sử AM là trung tuyến ,G thuộc AM Chứng minh  \(GM=\frac{1}{3}AM\)thì là trọng tâm Hoặc tùy

Cách khác là cách nâng cao

Câu 7 :

Tam giác cân, tam giác đều 

Câu 8:

Tam giác đều 

2 tháng 5 2019

b) Trung tuyến xuất phát từ đỉnh và đi qua trung điểm của cạnh đối diện. 

3 trung tuyến cùng cắt nhau tại 1 điểm là trọng tâm

Vì vậy ko thể nào có trọng tâm nằm ngoài tam giác ( vìTrung tuyến xuất phát từ đỉnh và đi qua trung điểm của cạnh đối diện nó nằm ngoài thì gọi gì là trung tuyến nữa  ) 

suy ra Nam sai 

25 tháng 11 2018

A B C M a, Vì ABC cân => AB = AC 
=> góc B = góc C
mà M là tđ BC => BM = MC
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có : AB = AC

                                                                 góc B = góc C
                                                                  BM = MC
=> tam giác ABM = tam giác ACM
b.Xét tam giác HBM và tam giác KCM có : BH = CK
                                                                    góc B = góc C
                                                                    BM = CM 
=> tam giác HBM = tam giác KCM
c. 
                                                                 

25 tháng 11 2018

A B C M H K I

a)xet \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ACM có:

AB=AC(gt)

AM là cạnh chung

BM=CM(M là trung điểm BC)

nên \(\Delta\)ABM=\(\Delta\)ACM

b)ta có :AB=AC(gt)

nên \(\Delta\)ABC cân tại A

suy ra góc ABC=góc ACB

xét \(\Delta\)HMB và \(\Delta\)KMC có:

góc ABC=góc ACB

BH=CK(gt)

BM=CM(M là trung điểm BC)

nên \(\Delta\)HBM=\(\Delta\)KCM

c)ta có: BH=CK(gt)

             mà AB=AC(gt)

nên AH=AK

suy ra \(\Delta\)AHK cân tại A

ta có:M là trung điểm BC(gt)

nên AM là đường trung tuyến

mà \(\Delta\)ABC cân

nên AM là đường cao,đường phân giác 

nên góc BAM=góc CAM

suy ra AM là đường phân giác của \(\Delta\)AHK

mà \(\Delta\)AHK cân tại A

suy ra AM là đường cao

suy ra AM vuông với HK

mà AM vuông với BC(aM là đường cao)

suy ra HK//AM

27 tháng 2 2020

a) Xét \(\Delta\)ADI và \(\Delta\)AHI có:

     AD = AH (gt)

     DI = HI (gt)

    AI: cạnh chung

Do đó \(\Delta\)ADI = \(\Delta\)AHI (c.c.c)

b) Xét \(\Delta\)AHC vuông tại D và \(\Delta\)ABC vuông tại A có ^C chung nên ^HAC = ^B

\(\Delta\)ABC vuông tại A có ^C = 300 nên ^B = 600

Vậy ^HAC = 600

\(\Delta\)AHD có ^HAC = 600 và AH = AD nên \(\Delta\)AHD đều (đpcm)

c)  \(\Delta\)ADI = \(\Delta\)AHI (cmt) suy ra ^DAI = ^HAI (hai góc tương ứng)

Xét \(\Delta\)ADK và \(\Delta\)AHK có:

     AD = AH (gt)

     ^DAI = ^HAI (cmt)

    AK: cạnh chung

Do đó  \(\Delta\)ADK = \(\Delta\)AHK (c.g.c)

=> ^ADK = ^AHK = 900 (hai góc tương ứng)

Kết hợp với AB vuông góc AC suy ra AB//KD (đpcm)

d) Chứng minh được: \(\Delta\)AHB = \(\Delta\)EHK (c.g.c)

=> ^HAB = ^HEK => KE // AB

Khi đó qua K có hai đường thẳng KD, KE song song với AB (trái với tiên đề Ơ - cơ - lít)

Vậy KD trùng KE hay D,K,E thẳng hàng (đpcm)

29 tháng 7 2018

\(-232;106\)

K MK NHA MK NHANH NHAT

29 tháng 7 2018

a) [ 195 + ( -116 ) ] - [ -195 + ( -116) ]

= ( -116 ) - 116

= -232

b) = -152

Câu b mk lười quá nên ko gải chi tiết  

mik chưa học, bạn nhek, lên google đi bn

25 tháng 9 2018

O_O Ể, lp 7 có môn này à?

20 tháng 12 2018

vì chung quãng đương AB nên vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian
Do đó  thời gian để đi hết QĐ AB với Vận tốc mới là:6:1,2=5(h)

Ta có:      1,2=\frac{12}{10}=\frac{6}{5}

Gọi V_{1} vàV_{2} lần lượt là vận tốc mới và vận tốc cũ. Theo đề bài \frac{V_{2}}{V_{1}}=\frac{6}{5}

Gọi t_{1} và t_{2} là thời gian cũ và thời gian mới. Vì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

Nếu \frac{V_{2}}{V_{1}}=\frac{6}{5} \Rightarrow\frac{t_{2}}{t_{1}}=\frac{5}{6}

Vậy nếu t_{1}=6 thì t_{2}=\frac{6.5}{6}=5

Vậy nếu đi với vận tốc mới thì mất 5 giờ

26 tháng 12 2015

câu a bạn giải rồi nên mình không giải lại nha ~

b) Xét tứ giác MPEN, có:

ME và NP là 2 đường chéo cắt nhau tại H

mà H là trung điểm ME và NP

=> tứ giác MPEN là hình bình hành

Xét tam giác MAH và tam giác EBH, có:

MA = BE (gt)

góc AMH = góc HEB (so le trong của MP // NE)

HM = HE (gt)

=> tam giác MAH = tam giác EBH (c-g-c)

=> góc MHA = góc EHB

mà góc MHA + góc AHE = 180 độ (vì M, H, E thẳng hàng)

=> góc EHB + góc AHE = 180 độ

=> góc AHB = 180 độ

=> 3 điểm A,H,B thẳng hàng (đpcm)

c) Xét tam giác NHE, có:

góc HNE + góc NHE + góc HEN = 180 độ ( tổng 3 góc trong tam giác)

=> 50 độ + góc NHE + 25 độ = 180 độ

=> góc NHE = 105 độ (đpcm)

Ta có: góc NHE + góc PHE = 180 độ (kề bù)

=> 105 độ + góc PHE = 180 độ

=> góc PHE = 75 độ

Xét tam giác HKE, có:

góc EHK + góc HKE + góc HEK = 180 độ (tổng 3 góc trong tam giác)

=> 75 độ + 90 độ + góc HEK = 180 độ

=> góc HEK = 15 độ (đpcm)
p/s: có chỗ nào không hiểu inb hỏi nà ~

25 tháng 12 2015

chỉ làm b vs c là được thôi