Chuyện Lương Thế Vinh

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chuyện Lương Thế Vinh

Hồi nhỏ Lương Thế Vinh thường trèo bưởi trong vườn. Có lần quả bưởi rơi tõm xuống ao, Vinh hốt hoảng tưởng mất. Không ngờ bưởi lại nổi lên mặt nước và cậu dùng sào khều vào bờ, lấy được.
Một lần khác, Vinh cùng các bạn chăn trâu trong làng chơi trò chơi đá bưởi ngoài đồng. Chẳng dè quả bóng bằng bưởi lăn xa rồi rơi tuột xuống cái hố, vừa hẹp, khiến bọn trẻ lúng túng, chưa biết làm cách nào để lấy. Vừa lúc có một ông khách đi qua, thấy vậy bèn đố:
- Đứa nào lấy được bưởi lên tao sẽ thưởng!
Trong khi chứng bạn đang loay hoay, đứa thì lấy thừng trâu thắt thòng lọng thả xuống hố để buộc quả bưởi, nhưng bưởi tròn nên cứ tuột hoài, đứa thid chạy về nhà lấy sào để chọc,... Còn Lương Thế Vinh lấy nón chạy đến vũng nước cách đây ko xa, múc nước đổ xuống hố. Vừa làm, cậu còn vừa vui miệng đọc
Bưởi ơi bưởi nghe ta gọi
Đừng làm cao
Đừng trốn tránh
Lên với ta
Vui tiếp nào...!
Chẳng mấy chốc quả bưởi từ từ nổi lên và nằm gọn trong tay Lương Thế Vinh. Ông khách tấm tắc khen ngợi Vinh thông minh, sáng dạ và thưởng cho cậu tiền. Còn chúng bạn, đứa nào đứa nấy đều phục Vinh sát đất và thấy Vinh vừa làm vừa đọc lầm rầm, nên đã đồn đại rằng Vinh biết dùng phép "thần chú" gọi được quả bưởi từ dưới hố sâu lên!

( 2 )Chi tiết nào chứng minh sự thông minh , tài trí của nhân vật ?

( 3 ) Để thể hiện trí thông minh của nhân vật, tác giả dân gian đã chọn hình thức nghệ thuật nào? Tác dụng của hình thức ấy?

( 4 )

a,Em có nhân xét gì về cách giải đố của nhân vật? Cách giải đố ấy lí thú ở chỗ nào?
 

b, Điền vào bảng điểm giống và khác nhau giữa hai nhân vật em bé trong truyện Em bé thông minh và Lương Thế Vinh.
| | Em bé thông minh | Lương Thế Vinh |
| Giống | | |
| Khác | | |
4) Hãy cho biết: Người thông minh là người như thế nào? Làm thế nào để trở thành người thông minh ?

 

1
7 tháng 10 2018

Dài quá à

Chuyện Lương Thế VinhHồi nhỏ Lương Thế Vinh thường trèo bưởi trong vườn. Có lần quả bưởi rơi tõm xuống ao, Vinh hốt hoảng tưởng mất. Không ngờ bưởi lại nổi lên mặt nước và cậu dùng sào khều vào bờ, lấy được.Một lần khác, Vinh cùng các bạn chăn trâu trong làng chơi trò chơi đá bưởi ngoài đồng. Chẳng dè quả bóng bằng bưởi lăn xa rồi rơi tuột xuống cái hố, vừa hẹp, khiến...
Đọc tiếp

Chuyện Lương Thế Vinh

Hồi nhỏ Lương Thế Vinh thường trèo bưởi trong vườn. Có lần quả bưởi rơi tõm xuống ao, Vinh hốt hoảng tưởng mất. Không ngờ bưởi lại nổi lên mặt nước và cậu dùng sào khều vào bờ, lấy được.

Một lần khác, Vinh cùng các bạn chăn trâu trong làng chơi trò chơi đá bưởi ngoài đồng. Chẳng dè quả bóng bằng bưởi lăn xa rồi rơi tuột xuống cái hố, vừa hẹp, khiến bọn trẻ lúng túng, chưa biết làm cách nào để lấy. Vừa lúc có một ông khách đi qua, thấy vậy bèn đố:

- Đứa nào lấy được bưởi lên tao sẽ thưởng!

Trong khi chứng bạn đang loay hoay, đứa thì lấy thừng trâu thắt thòng lọng thả xuống hố để buộc quả bưởi, nhưng bưởi tròn nên cứ tuột hoài, đứa thid chạy về nhà lấy sào để chọc,... Còn Lương Thế Vinh lấy nón chạy đến vũng nước cách đây ko xa, múc nước đổ xuống hố. Vừa làm, cậu còn vừa vui miệng đọc

Bưởi ơi bưởi nghe ta gọi

Đừng làm cao

Đừng trốn tránh

Lên với ta

Vui tiếp nào...!

Chẳng mấy chốc quả bưởi từ từ nổi lên và nằm gọn trong tay Lương Thế Vinh. Ông khách tấm tắc khen ngợi Vinh thông minh, sáng dạ và thưởng cho cậu tiền. Còn chúng bạn, đứa nào đứa nấy đều phục Vinh sát đất và thấy Vinh vừa làm vừa đọc lầm rầm, nên đã đồn đại rằng Vinh biết dùng phép "thần chú" gọi được quả bưởi từ dưới hố sâu lên!

Câu hỏi:

1) Để thể hiện trí thông minh của nhân vật, tác giả dân gian đã chọn hình thức nghệ thuật nào? Tác dụng của hình thức ấy?

2) Em có nhân xét gì về cách giải đố của nhân vật? Cách giải đố ấy lí thú ở chỗ nào?

3) Điền vào bảng điểm giống và khác nhau giữa hai nhân vật em bé trong truyện Em bé thông minh và Lương Thế Vinh.

| | Em bé thông minh | Lương Thế Vinh |

| Giống | | |

| Khác | | |

4) Hãy cho biết: Người thông minh là người như thế nào? Làm thế nào để trở thành người thông minh

1
14 tháng 10 2018

cái này có trên mạng mà ?

Chuyện Lương Thế Vinh Hồi nhỏ, Lương Thế Vinh thường trèo bưởi trong vườn. Có lần quả bưởi rơi tõm xuống ao, Vinh hốt hoảng tưởng mất. Không ngờ bưởi lại nổi lên mặt nước và cậu dùng sào khều vào bờ, lấy được. Một lần khác, Vinh cùng các bạn chăn trâu trong làng chơi trò đá bưởi ngoài đồng. Chẳng dè quả bóng bằng bưởi lăn xa rồi...
Đọc tiếp

Chuyện Lương Thế Vinh

Hồi nhỏ, Lương Thế Vinh thường trèo bưởi trong vườn. Có lần quả bưởi rơi tõm xuống ao, Vinh hốt hoảng tưởng mất. Không ngờ bưởi lại nổi lên mặt nước và cậu dùng sào khều vào bờ, lấy được.

Một lần khác, Vinh cùng các bạn chăn trâu trong làng chơi trò đá bưởi ngoài đồng. Chẳng dè quả bóng bằng bưởi lăn xa rồi rơi tuột xuống ruộng một cái hố sâu, vừa hẹp, khiến bọn trẻ lúng túng, chưa biết cách nào để lấy. Vừa lúc đó có một ông khách đi qua, thấy vậy bèn đố:

- Đứa nào lấy được bưởi lên ta sẽ thưởng !

Trong khi chúng bọn đang loay hoay, đúa thù thừng trâu thắt thòng lọng thả xuống hố để buộc quả bưởi, nhưng bưởi tròn nên cứ tột hoài, đứa thì chạy về nhà lấy sào để chọc, ... còn Lương Thế Vinh lấy nón chạy đến vũng nước cách đây không xa, múc nước đổ xuống hố. Vừa làm, cậu vừa vui miệng đọc:

Bưởi ơi nghe ta gọi

Đừng làm cao

Đừng trốn tránh

Lên với tao

Vui tiếp nào....!

Chẳng mấy chốc quả bưởi từ từ nổi lên và nằm gọn trong tay Lương Thế Vinh. Ông khách tấm tắc khen ngợi Vinh thông minh, sáng dạ và thưởng cho cậu tiền. Còn chúng bạn, đứa nào đứa nấy đều phục Vinh sát đất và thấy Vinh vừa làm vừa đọc lầm rầm, nên đã tồn tại rằng Vinh biết sử dụng "thần chú" gọi được quả bưởi từ dưới hố sâu lên!

a) Tự đọc - hiểu câu chuyện trên bằng cách hoàn thành Phiếu học tập sau:

(1) Ai là nhân vật thông minh được kể trong câu chuyện ?

(2) Chi tết nào chứng minh sự thong minh, tài trí của nhan vật?

(3) Để thể hiện trí thông minh của nhan vật, tác giả dân gian đã chọn hình thức nghệ thuật nào? Tác dụng của hình thức ấy là gì?

(4) Em có nhận xét ngì về cách giải đố của nhân vật? Cách giải đố ấy lí thú ở chỗ nào?

b) Điền vào bẳng sau điểm giống và khác nhau giữa nhân vật em bé thông minh và Lương Thế Vinh.

Chuyện Lương Thế Vinh

Hồi nhỏ, Lương Thế Vinh thường trèo bưởi trong vườn. Có lần quả bưởi rơi tõm xuống ao, Vinh hốt hoảng tưởng mất. Không ngờ bưởi lại nổi lên mặt nước và cậu dùng sào khều vào bờ, lấy được.

Một lần khác, Vinh cùng các bạn chăn trâu trong làng chơi trò đá bưởi ngoài đồng. Chẳng dè quả bóng bằng bưởi lăn xa rồi rơi tuột xuống ruộng một cái hố sâu, vừa hẹp, khiến bọn trẻ lúng túng, chưa biết cách nào để lấy. Vừa lúc đó có một ông khách đi qua, thấy vậy bèn đố:

- Đứa nào lấy được bưởi lên ta sẽ thưởng !

Trong khi chúng bọn đang loay hoay, đúa thù thừng trâu thắt thòng lọng thả xuống hố để buộc quả bưởi, nhưng bưởi tròn nên cứ tột hoài, đứa thì chạy về nhà lấy sào để chọc, ... còn Lương Thế Vinh lấy nón chạy đến vũng nước cách đây không xa, múc nước đổ xuống hố. Vừa làm, cậu vừa vui miệng đọc:

Bưởi ơi nghe ta gọi

Đừng làm cao

Đừng trốn tránh

Lên với tao

Vui tiếp nào....!

Chẳng mấy chốc quả bưởi từ từ nổi lên và nằm gọn trong tay Lương Thế Vinh. Ông khách tấm tắc khen ngợi Vinh thông minh, sáng dạ và thưởng cho cậu tiền. Còn chúng bạn, đứa nào đứa nấy đều phục Vinh sát đất và thấy Vinh vừa làm vừa đọc lầm rầm, nên đã tồn tại rằng Vinh biết sử dụng "thần chú" gọi được quả bưởi từ dưới hố sâu lên!

a) Tự đọc - hiểu câu chuyện trên bằng cách hoàn thành Phiếu học tập sau:

(1) Ai là nhân vật thông minh được kể trong câu chuyện ?

(2) Chi tết nào chứng minh sự thong minh, tài trí của nhan vật?

(3) Để thể hiện trí thông minh của nhan vật, tác giả dân gian đã chọn hình thức nghệ thuật nào? Tác dụng của hình thức ấy là gì?

(4) Em có nhận xét ngì về cách giải đố của nhân vật? Cách giải đố ấy lí thú ở chỗ nào?

b) Điền vào bẳng sau điểm giống và khác nhau giữa nhân vật em bé thông minh và Lương Thế Vinh.

Chuyện Lương Thế Vinh

Hồi nhỏ, Lương Thế Vinh thường trèo bưởi trong vườn. Có lần quả bưởi rơi tõm xuống ao, Vinh hốt hoảng tưởng mất. Không ngờ bưởi lại nổi lên mặt nước và cậu dùng sào khều vào bờ, lấy được.

Một lần khác, Vinh cùng các bạn chăn trâu trong làng chơi trò đá bưởi ngoài đồng. Chẳng dè quả bóng bằng bưởi lăn xa rồi rơi tuột xuống ruộng một cái hố sâu, vừa hẹp, khiến bọn trẻ lúng túng, chưa biết cách nào để lấy. Vừa lúc đó có một ông khách đi qua, thấy vậy bèn đố:

- Đứa nào lấy được bưởi lên ta sẽ thưởng !

Trong khi chúng bọn đang loay hoay, đúa thù thừng trâu thắt thòng lọng thả xuống hố để buộc quả bưởi, nhưng bưởi tròn nên cứ tột hoài, đứa thì chạy về nhà lấy sào để chọc, ... còn Lương Thế Vinh lấy nón chạy đến vũng nước cách đây không xa, múc nước đổ xuống hố. Vừa làm, cậu vừa vui miệng đọc:

Bưởi ơi nghe ta gọi

Đừng làm cao

Đừng trốn tránh

Lên với tao

Vui tiếp nào....!

Chẳng mấy chốc quả bưởi từ từ nổi lên và nằm gọn trong tay Lương Thế Vinh. Ông khách tấm tắc khen ngợi Vinh thông minh, sáng dạ và thưởng cho cậu tiền. Còn chúng bạn, đứa nào đứa nấy đều phục Vinh sát đất và thấy Vinh vừa làm vừa đọc lầm rầm, nên đã tồn tại rằng Vinh biết sử dụng "thần chú" gọi được quả bưởi từ dưới hố sâu lên!

a) Tự đọc - hiểu câu chuyện trên bằng cách hoàn thành Phiếu học tập sau:

(1) Ai là nhân vật thông minh được kể trong câu chuyện ?

(2) Chi tết nào chứng minh sự thong minh, tài trí của nhan vật?

(3) Để thể hiện trí thông minh của nhan vật, tác giả dân gian đã chọn hình thức nghệ thuật nào? Tác dụng của hình thức ấy là gì?

(4) Em có nhận xét ngì về cách giải đố của nhân vật? Cách giải đố ấy lí thú ở chỗ nào?

b) Điền vào bẳng sau điểm giống và khác nhau giữa nhân vật em bé thông minh và Lương Thế Vinh.

Chuyện Lương Thế Vinh

Hồi nhỏ, Lương Thế Vinh thường trèo bưởi trong vườn. Có lần quả bưởi rơi tõm xuống ao, Vinh hốt hoảng tưởng mất. Không ngờ bưởi lại nổi lên mặt nước và cậu dùng sào khều vào bờ, lấy được.

Một lần khác, Vinh cùng các bạn chăn trâu trong làng chơi trò đá bưởi ngoài đồng. Chẳng dè quả bóng bằng bưởi lăn xa rồi rơi tuột xuống ruộng một cái hố sâu, vừa hẹp, khiến bọn trẻ lúng túng, chưa biết cách nào để lấy. Vừa lúc đó có một ông khách đi qua, thấy vậy bèn đố:

- Đứa nào lấy được bưởi lên ta sẽ thưởng !

Trong khi chúng bọn đang loay hoay, đúa thù thừng trâu thắt thòng lọng thả xuống hố để buộc quả bưởi, nhưng bưởi tròn nên cứ tột hoài, đứa thì chạy về nhà lấy sào để chọc, ... còn Lương Thế Vinh lấy nón chạy đến vũng nước cách đây không xa, múc nước đổ xuống hố. Vừa làm, cậu vừa vui miệng đọc:

Bưởi ơi nghe ta gọi

Đừng làm cao

Đừng trốn tránh

Lên với tao

Vui tiếp nào....!

Chẳng mấy chốc quả bưởi từ từ nổi lên và nằm gọn trong tay Lương Thế Vinh. Ông khách tấm tắc khen ngợi Vinh thông minh, sáng dạ và thưởng cho cậu tiền. Còn chúng bạn, đứa nào đứa nấy đều phục Vinh sát đất và thấy Vinh vừa làm vừa đọc lầm rầm, nên đã tồn tại rằng Vinh biết sử dụng "thần chú" gọi được quả bưởi từ dưới hố sâu lên!

a) Tự đọc - hiểu câu chuyện trên bằng cách hoàn thành Phiếu học tập sau:

(1) Ai là nhân vật thông minh được kể trong câu chuyện ?

(2) Chi tết nào chứng minh sự thong minh, tài trí của nhan vật?

(3) Để thể hiện trí thông minh của nhan vật, tác giả dân gian đã chọn hình thức nghệ thuật nào? Tác dụng của hình thức ấy là gì?

(4) Em có nhận xét ngì về cách giải đố của nhân vật? Cách giải đố ấy lí thú ở chỗ nào?

b) Điền vào bẳng sau điểm giống và khác nhau giữa nhân vật em bé thông minh và Lương Thế Vinh.

Chuyện Lương Thế Vinh

Hồi nhỏ, Lương Thế Vinh thường trèo bưởi trong vườn. Có lần quả bưởi rơi tõm xuống ao, Vinh hốt hoảng tưởng mất. Không ngờ bưởi lại nổi lên mặt nước và cậu dùng sào khều vào bờ, lấy được.

Một lần khác, Vinh cùng các bạn chăn trâu trong làng chơi trò đá bưởi ngoài đồng. Chẳng dè quả bóng bằng bưởi lăn xa rồi rơi tuột xuống ruộng một cái hố sâu, vừa hẹp, khiến bọn trẻ lúng túng, chưa biết cách nào để lấy. Vừa lúc đó có một ông khách đi qua, thấy vậy bèn đố:

- Đứa nào lấy được bưởi lên ta sẽ thưởng !

Trong khi chúng bọn đang loay hoay, đúa thù thừng trâu thắt thòng lọng thả xuống hố để buộc quả bưởi, nhưng bưởi tròn nên cứ tột hoài, đứa thì chạy về nhà lấy sào để chọc, ... còn Lương Thế Vinh lấy nón chạy đến vũng nước cách đây không xa, múc nước đổ xuống hố. Vừa làm, cậu vừa vui miệng đọc:

Bưởi ơi nghe ta gọi

Đừng làm cao

Đừng trốn tránh

Lên với tao

Vui tiếp nào....!

Chẳng mấy chốc quả bưởi từ từ nổi lên và nằm gọn trong tay Lương Thế Vinh. Ông khách tấm tắc khen ngợi Vinh thông minh, sáng dạ và thưởng cho cậu tiền. Còn chúng bạn, đứa nào đứa nấy đều phục Vinh sát đất và thấy Vinh vừa làm vừa đọc lầm rầm, nên đã tồn tại rằng Vinh biết sử dụng "thần chú" gọi được quả bưởi từ dưới hố sâu lên!

a) Tự đọc - hiểu câu chuyện trên bằng cách hoàn thành Phiếu học tập sau:

(1) Ai là nhân vật thông minh được kể trong câu chuyện ?

(2) Chi tết nào chứng minh sự thong minh, tài trí của nhan vật?

(3) Để thể hiện trí thông minh của nhan vật, tác giả dân gian đã chọn hình thức nghệ thuật nào? Tác dụng của hình thức ấy là gì?

(4) Em có nhận xét ngì về cách giải đố của nhân vật? Cách giải đố ấy lí thú ở chỗ nào?

b) Điền vào bẳng sau điểm giống và khác nhau giữa nhân vật em bé thông minh và Lương Thế Vinh.

Chuyện Lương Thế Vinh

Hồi nhỏ, Lương Thế Vinh thường trèo bưởi trong vườn. Có lần quả bưởi rơi tõm xuống ao, Vinh hốt hoảng tưởng mất. Không ngờ bưởi lại nổi lên mặt nước và cậu dùng sào khều vào bờ, lấy được.

Một lần khác, Vinh cùng các bạn chăn trâu trong làng chơi trò đá bưởi ngoài đồng. Chẳng dè quả bóng bằng bưởi lăn xa rồi rơi tuột xuống ruộng một cái hố sâu, vừa hẹp, khiến bọn trẻ lúng túng, chưa biết cách nào để lấy. Vừa lúc đó có một ông khách đi qua, thấy vậy bèn đố:

- Đứa nào lấy được bưởi lên ta sẽ thưởng !

Trong khi chúng bọn đang loay hoay, đúa thù thừng trâu thắt thòng lọng thả xuống hố để buộc quả bưởi, nhưng bưởi tròn nên cứ tột hoài, đứa thì chạy về nhà lấy sào để chọc, ... còn Lương Thế Vinh lấy nón chạy đến vũng nước cách đây không xa, múc nước đổ xuống hố. Vừa làm, cậu vừa vui miệng đọc:

Bưởi ơi nghe ta gọi

Đừng làm cao

Đừng trốn tránh

Lên với tao

Vui tiếp nào....!

Chẳng mấy chốc quả bưởi từ từ nổi lên và nằm gọn trong tay Lương Thế Vinh. Ông khách tấm tắc khen ngợi Vinh thông minh, sáng dạ và thưởng cho cậu tiền. Còn chúng bạn, đứa nào đứa nấy đều phục Vinh sát đất và thấy Vinh vừa làm vừa đọc lầm rầm, nên đã tồn tại rằng Vinh biết sử dụng "thần chú" gọi được quả bưởi từ dưới hố sâu lên!

a) Tự đọc - hiểu câu chuyện trên bằng cách hoàn thành Phiếu học tập sau:

(1) Ai là nhân vật thông minh được kể trong câu chuyện ?

(2) Chi tết nào chứng minh sự thong minh, tài trí của nhan vật?

(3) Để thể hiện trí thông minh của nhan vật, tác giả dân gian đã chọn hình thức nghệ thuật nào? Tác dụng của hình thức ấy là gì?

(4) Em có nhận xét ngì về cách giải đố của nhân vật? Cách giải đố ấy lí thú ở chỗ nào?

b) Điền vào bẳng sau điểm giống và khác nhau giữa nhân vật em bé thông minh và Lương Thế Vinh.

Chuyện Lương Thế Vinh

Hồi nhỏ, Lương Thế Vinh thường trèo bưởi trong vườn. Có lần quả bưởi rơi tõm xuống ao, Vinh hốt hoảng tưởng mất. Không ngờ bưởi lại nổi lên mặt nước và cậu dùng sào khều vào bờ, lấy được.

Một lần khác, Vinh cùng các bạn chăn trâu trong làng chơi trò đá bưởi ngoài đồng. Chẳng dè quả bóng bằng bưởi lăn xa rồi rơi tuột xuống ruộng một cái hố sâu, vừa hẹp, khiến bọn trẻ lúng túng, chưa biết cách nào để lấy. Vừa lúc đó có một ông khách đi qua, thấy vậy bèn đố:

- Đứa nào lấy được bưởi lên ta sẽ thưởng !

Trong khi chúng bọn đang loay hoay, đúa thù thừng trâu thắt thòng lọng thả xuống hố để buộc quả bưởi, nhưng bưởi tròn nên cứ tột hoài, đứa thì chạy về nhà lấy sào để chọc, ... còn Lương Thế Vinh lấy nón chạy đến vũng nước cách đây không xa, múc nước đổ xuống hố. Vừa làm, cậu vừa vui miệng đọc:

Bưởi ơi nghe ta gọi

Đừng làm cao

Đừng trốn tránh

Lên với tao

Vui tiếp nào....!

Chẳng mấy chốc quả bưởi từ từ nổi lên và nằm gọn trong tay Lương Thế Vinh. Ông khách tấm tắc khen ngợi Vinh thông minh, sáng dạ và thưởng cho cậu tiền. Còn chúng bạn, đứa nào đứa nấy đều phục Vinh sát đất và thấy Vinh vừa làm vừa đọc lầm rầm, nên đã tồn tại rằng Vinh biết sử dụng "thần chú" gọi được quả bưởi từ dưới hố sâu lên!

a) Tự đọc - hiểu câu chuyện trên bằng cách hoàn thành Phiếu học tập sau:

(1) Ai là nhân vật thông minh được kể trong câu chuyện ?

(2) Chi tết nào chứng minh sự thong minh, tài trí của nhan vật?

(3) Để thể hiện trí thông minh của nhan vật, tác giả dân gian đã chọn hình thức nghệ thuật nào? Tác dụng của hình thức ấy là gì?

(4) Em có nhận xét ngì về cách giải đố của nhân vật? Cách giải đố ấy lí thú ở chỗ nào?

b) Điền vào bẳng sau điểm giống và khác nhau giữa nhân vật em bé thông minh và Lương Thế Vinh.

Chuyện Lương Thế Vinh

Hồi nhỏ, Lương Thế Vinh thường trèo bưởi trong vườn. Có lần quả bưởi rơi tõm xuống ao, Vinh hốt hoảng tưởng mất. Không ngờ bưởi lại nổi lên mặt nước và cậu dùng sào khều vào bờ, lấy được.

Một lần khác, Vinh cùng các bạn chăn trâu trong làng chơi trò đá bưởi ngoài đồng. Chẳng dè quả bóng bằng bưởi lăn xa rồi rơi tuột xuống ruộng một cái hố sâu, vừa hẹp, khiến bọn trẻ lúng túng, chưa biết cách nào để lấy. Vừa lúc đó có một ông khách đi qua, thấy vậy bèn đố:

- Đứa nào lấy được bưởi lên ta sẽ thưởng !

Trong khi chúng bọn đang loay hoay, đúa thù thừng trâu thắt thòng lọng thả xuống hố để buộc quả bưởi, nhưng bưởi tròn nên cứ tột hoài, đứa thì chạy về nhà lấy sào để chọc, ... còn Lương Thế Vinh lấy nón chạy đến vũng nước cách đây không xa, múc nước đổ xuống hố. Vừa làm, cậu vừa vui miệng đọc:

Bưởi ơi nghe ta gọi

Đừng làm cao

Đừng trốn tránh

Lên với tao

Vui tiếp nào....!

Chẳng mấy chốc quả bưởi từ từ nổi lên và nằm gọn trong tay Lương Thế Vinh. Ông khách tấm tắc khen ngợi Vinh thông minh, sáng dạ và thưởng cho cậu tiền. Còn chúng bạn, đứa nào đứa nấy đều phục Vinh sát đất và thấy Vinh vừa làm vừa đọc lầm rầm, nên đã tồn tại rằng Vinh biết sử dụng "thần chú" gọi được quả bưởi từ dưới hố sâu lên!

a) Tự đọc - hiểu câu chuyện trên bằng cách hoàn thành Phiếu học tập sau:

(1) Ai là nhân vật thông minh được kể trong câu chuyện ?

(2) Chi tết nào chứng minh sự thong minh, tài trí của nhan vật?

(3) Để thể hiện trí thông minh của nhan vật, tác giả dân gian đã chọn hình thức nghệ thuật nào? Tác dụng của hình thức ấy là gì?

(4) Em có nhận xét ngì về cách giải đố của nhân vật? Cách giải đố ấy lí thú ở chỗ nào?

b) Điền vào bẳng sau điểm giống và khác nhau giữa nhân vật em bé thông minh và Lương Thế Vinh.

Chuyện Lương Thế Vinh

Hồi nhỏ, Lương Thế Vinh thường trèo bưởi trong vườn. Có lần quả bưởi rơi tõm xuống ao, Vinh hốt hoảng tưởng mất. Không ngờ bưởi lại nổi lên mặt nước và cậu dùng sào khều vào bờ, lấy được.

Một lần khác, Vinh cùng các bạn chăn trâu trong làng chơi trò đá bưởi ngoài đồng. Chẳng dè quả bóng bằng bưởi lăn xa rồi rơi tuột xuống ruộng một cái hố sâu, vừa hẹp, khiến bọn trẻ lúng túng, chưa biết cách nào để lấy. Vừa lúc đó có một ông khách đi qua, thấy vậy bèn đố:

- Đứa nào lấy được bưởi lên ta sẽ thưởng !

Trong khi chúng bọn đang loay hoay, đúa thù thừng trâu thắt thòng lọng thả xuống hố để buộc quả bưởi, nhưng bưởi tròn nên cứ tột hoài, đứa thì chạy về nhà lấy sào để chọc, ... còn Lương Thế Vinh lấy nón chạy đến vũng nước cách đây không xa, múc nước đổ xuống hố. Vừa làm, cậu vừa vui miệng đọc:

Bưởi ơi nghe ta gọi

Đừng làm cao

Đừng trốn tránh

Lên với tao

Vui tiếp nào....!

Chẳng mấy chốc quả bưởi từ từ nổi lên và nằm gọn trong tay Lương Thế Vinh. Ông khách tấm tắc khen ngợi Vinh thông minh, sáng dạ và thưởng cho cậu tiền. Còn chúng bạn, đứa nào đứa nấy đều phục Vinh sát đất và thấy Vinh vừa làm vừa đọc lầm rầm, nên đã tồn tại rằng Vinh biết sử dụng "thần chú" gọi được quả bưởi từ dưới hố sâu lên!

a) Tự đọc - hiểu câu chuyện trên bằng cách hoàn thành Phiếu học tập sau:

(1) Ai là nhân vật thông minh được kể trong câu chuyện ?

(2) Chi tết nào chứng minh sự thong minh, tài trí của nhan vật?

(3) Để thể hiện trí thông minh của nhan vật, tác giả dân gian đã chọn hình thức nghệ thuật nào? Tác dụng của hình thức ấy là gì?

(4) Em có nhận xét ngì về cách giải đố của nhân vật? Cách giải đố ấy lí thú ở chỗ nào?

b) Điền vào bẳng sau điểm giống và khác nhau giữa nhân vật em bé thông minh và Lương Thế Vinh.

Chuyện Lương Thế Vinh

Hồi nhỏ, Lương Thế Vinh thường trèo bưởi trong vườn. Có lần quả bưởi rơi tõm xuống ao, Vinh hốt hoảng tưởng mất. Không ngờ bưởi lại nổi lên mặt nước và cậu dùng sào khều vào bờ, lấy được.

Một lần khác, Vinh cùng các bạn chăn trâu trong làng chơi trò đá bưởi ngoài đồng. Chẳng dè quả bóng bằng bưởi lăn xa rồi rơi tuột xuống ruộng một cái hố sâu, vừa hẹp, khiến bọn trẻ lúng túng, chưa biết cách nào để lấy. Vừa lúc đó có một ông khách đi qua, thấy vậy bèn đố:

- Đứa nào lấy được bưởi lên ta sẽ thưởng !

Trong khi chúng bọn đang loay hoay, đúa thù thừng trâu thắt thòng lọng thả xuống hố để buộc quả bưởi, nhưng bưởi tròn nên cứ tột hoài, đứa thì chạy về nhà lấy sào để chọc, ... còn Lương Thế Vinh lấy nón chạy đến vũng nước cách đây không xa, múc nước đổ xuống hố. Vừa làm, cậu vừa vui miệng đọc:

Bưởi ơi nghe ta gọi

Đừng làm cao

Đừng trốn tránh

Lên với tao

Vui tiếp nào....!

Chẳng mấy chốc quả bưởi từ từ nổi lên và nằm gọn trong tay Lương Thế Vinh. Ông khách tấm tắc khen ngợi Vinh thông minh, sáng dạ và thưởng cho cậu tiền. Còn chúng bạn, đứa nào đứa nấy đều phục Vinh sát đất và thấy Vinh vừa làm vừa đọc lầm rầm, nên đã tồn tại rằng Vinh biết sử dụng "thần chú" gọi được quả bưởi từ dưới hố sâu lên!

a) Tự đọc - hiểu câu chuyện trên bằng cách hoàn thành Phiếu học tập sau:

(1) Ai là nhân vật thông minh được kể trong câu chuyện ?

(2) Chi tết nào chứng minh sự thong minh, tài trí của nhan vật?

(3) Để thể hiện trí thông minh của nhan vật, tác giả dân gian đã chọn hình thức nghệ thuật nào? Tác dụng của hình thức ấy là gì?

(4) Em có nhận xét ngì về cách giải đố của nhân vật? Cách giải đố ấy lí thú ở chỗ nào?

b) Điền vào bẳng sau điểm giống và khác nhau giữa nhân vật em bé thông minh và Lương Thế Vinh.

Chuyện Lương Thế Vinh

Hồi nhỏ, Lương Thế Vinh thường trèo bưởi trong vườn. Có lần quả bưởi rơi tõm xuống ao, Vinh hốt hoảng tưởng mất. Không ngờ bưởi lại nổi lên mặt nước và cậu dùng sào khều vào bờ, lấy được.

Một lần khác, Vinh cùng các bạn chăn trâu trong làng chơi trò đá bưởi ngoài đồng. Chẳng dè quả bóng bằng bưởi lăn xa rồi rơi tuột xuống ruộng một cái hố sâu, vừa hẹp, khiến bọn trẻ lúng túng, chưa biết cách nào để lấy. Vừa lúc đó có một ông khách đi qua, thấy vậy bèn đố:

- Đứa nào lấy được bưởi lên ta sẽ thưởng !

Trong khi chúng bọn đang loay hoay, đúa thù thừng trâu thắt thòng lọng thả xuống hố để buộc quả bưởi, nhưng bưởi tròn nên cứ tột hoài, đứa thì chạy về nhà lấy sào để chọc, ... còn Lương Thế Vinh lấy nón chạy đến vũng nước cách đây không xa, múc nước đổ xuống hố. Vừa làm, cậu vừa vui miệng đọc:

Bưởi ơi nghe ta gọi

Đừng làm cao

Đừng trốn tránh

Lên với tao

Vui tiếp nào....!

Chẳng mấy chốc quả bưởi từ từ nổi lên và nằm gọn trong tay Lương Thế Vinh. Ông khách tấm tắc khen ngợi Vinh thông minh, sáng dạ và thưởng cho cậu tiền. Còn chúng bạn, đứa nào đứa nấy đều phục Vinh sát đất và thấy Vinh vừa làm vừa đọc lầm rầm, nên đã tồn tại rằng Vinh biết sử dụng "thần chú" gọi được quả bưởi từ dưới hố sâu lên!

a) Tự đọc - hiểu câu chuyện trên bằng cách hoàn thành Phiếu học tập sau:

(1) Ai là nhân vật thông minh được kể trong câu chuyện ?

(2) Chi tết nào chứng minh sự thong minh, tài trí của nhan vật?

(3) Để thể hiện trí thông minh của nhan vật, tác giả dân gian đã chọn hình thức nghệ thuật nào? Tác dụng của hình thức ấy là gì?

(4) Em có nhận xét ngì về cách giải đố của nhân vật? Cách giải đố ấy lí thú ở chỗ nào?

b) Điền vào bẳng sau điểm giống và khác nhau giữa nhân vật em bé thông minh và Lương Thế Vinh.

Chuyện Lương Thế Vinh

Hồi nhỏ, Lương Thế Vinh thường trèo bưởi trong vườn. Có lần quả bưởi rơi tõm xuống ao, Vinh hốt hoảng tưởng mất. Không ngờ bưởi lại nổi lên mặt nước và cậu dùng sào khều vào bờ, lấy được.

Một lần khác, Vinh cùng các bạn chăn trâu trong làng chơi trò đá bưởi ngoài đồng. Chẳng dè quả bóng bằng bưởi lăn xa rồi rơi tuột xuống ruộng một cái hố sâu, vừa hẹp, khiến bọn trẻ lúng túng, chưa biết cách nào để lấy. Vừa lúc đó có một ông khách đi qua, thấy vậy bèn đố:

- Đứa nào lấy được bưởi lên ta sẽ thưởng !

Trong khi chúng bọn đang loay hoay, đúa thù thừng trâu thắt thòng lọng thả xuống hố để buộc quả bưởi, nhưng bưởi tròn nên cứ tột hoài, đứa thì chạy về nhà lấy sào để chọc, ... còn Lương Thế Vinh lấy nón chạy đến vũng nước cách đây không xa, múc nước đổ xuống hố. Vừa làm, cậu vừa vui miệng đọc:

Bưởi ơi nghe ta gọi

Đừng làm cao

Đừng trốn tránh

Lên với tao

Vui tiếp nào....!

Chẳng mấy chốc quả bưởi từ từ nổi lên và nằm gọn trong tay Lương Thế Vinh. Ông khách tấm tắc khen ngợi Vinh thông minh, sáng dạ và thưởng cho cậu tiền. Còn chúng bạn, đứa nào đứa nấy đều phục Vinh sát đất và thấy Vinh vừa làm vừa đọc lầm rầm, nên đã tồn tại rằng Vinh biết sử dụng "thần chú" gọi được quả bưởi từ dưới hố sâu lên!

a) Tự đọc - hiểu câu chuyện trên bằng cách hoàn thành Phiếu học tập sau:

(1) Ai là nhân vật thông minh được kể trong câu chuyện ?

(2) Chi tết nào chứng minh sự thong minh, tài trí của nhan vật?

(3) Để thể hiện trí thông minh của nhan vật, tác giả dân gian đã chọn hình thức nghệ thuật nào? Tác dụng của hình thức ấy là gì?

(4) Em có nhận xét ngì về cách giải đố của nhân vật? Cách giải đố ấy lí thú ở chỗ nào?

b) Điền vào bẳng sau điểm giống và khác nhau giữa nhân vật em bé thông minh và Lương Thế Vinh.

Chuyện Lương Thế Vinh

Hồi nhỏ, Lương Thế Vinh thường trèo bưởi trong vườn. Có lần quả bưởi rơi tõm xuống ao, Vinh hốt hoảng tưởng mất. Không ngờ bưởi lại nổi lên mặt nước và cậu dùng sào khều vào bờ, lấy được.

Một lần khác, Vinh cùng các bạn chăn trâu trong làng chơi trò đá bưởi ngoài đồng. Chẳng dè quả bóng bằng bưởi lăn xa rồi rơi tuột xuống ruộng một cái hố sâu, vừa hẹp, khiến bọn trẻ lúng túng, chưa biết cách nào để lấy. Vừa lúc đó có một ông khách đi qua, thấy vậy bèn đố:

- Đứa nào lấy được bưởi lên ta sẽ thưởng !

Trong khi chúng bọn đang loay hoay, đúa thù thừng trâu thắt thòng lọng thả xuống hố để buộc quả bưởi, nhưng bưởi tròn nên cứ tột hoài, đứa thì chạy về nhà lấy sào để chọc, ... còn Lương Thế Vinh lấy nón chạy đến vũng nước cách đây không xa, múc nước đổ xuống hố. Vừa làm, cậu vừa vui miệng đọc:

Bưởi ơi nghe ta gọi

Đừng làm cao

Đừng trốn tránh

Lên với tao

Vui tiếp nào....!

Chẳng mấy chốc quả bưởi từ từ nổi lên và nằm gọn trong tay Lương Thế Vinh. Ông khách tấm tắc khen ngợi Vinh thông minh, sáng dạ và thưởng cho cậu tiền. Còn chúng bạn, đứa nào đứa nấy đều phục Vinh sát đất và thấy Vinh vừa làm vừa đọc lầm rầm, nên đã tồn tại rằng Vinh biết sử dụng "thần chú" gọi được quả bưởi từ dưới hố sâu lên!

a) Tự đọc - hiểu câu chuyện trên bằng cách hoàn thành Phiếu học tập sau:

(1) Ai là nhân vật thông minh được kể trong câu chuyện ?

(2) Chi tết nào chứng minh sự thong minh, tài trí của nhan vật?

(3) Để thể hiện trí thông minh của nhan vật, tác giả dân gian đã chọn hình thức nghệ thuật nào? Tác dụng của hình thức ấy là gì?

(4) Em có nhận xét ngì về cách giải đố của nhân vật? Cách giải đố ấy lí thú ở chỗ nào?

b) Điền vào bẳng sau điểm giống và khác nhau giữa nhân vật em bé thông minh và Lương Thế Vinh.

Em bé thông minh Lương Thế Vinh
Giống
Khác

2

vuốt mỏi tay

22 tháng 10 2020

đệt mịa , bạn copy hay là viết hết cái dãy quần đùi này vại :)) lướt thấy mệt :(( à mà ai chưi lazi ko zạ chúng mày

23 tháng 12 2021

hello mọi người

23 tháng 12 2021

mk tl r mà olm k cho bn ơi

dung Trạng nguyên Lương Thế Vinh Các giai thoại về Trạng Nguyên Lương Thế VInh                                                                                                               Chú bé láu lỉnhTrạng nguyên Lương Thế Vinh người làng Cao Hương, huyện Thiên Bản (nay thuộc Nam Định) thuở còn nhỏ đã tỏ ra hài hước, hóm...
Đọc tiếp

dung Trạng nguyên Lương Thế Vinh

Picture
 

Các giai thoại về Trạng Nguyên Lương Thế VInh

                                                                                                               Chú bé láu lỉnh

Trạng nguyên Lương Thế Vinh người làng Cao Hương, huyện Thiên Bản (nay thuộc Nam Định) thuở còn nhỏ đã tỏ ra hài hước, hóm hỉnh và khôn ngoan. Có lần, người bố là Lương Thế Thiện đi vắng, chủ nợ đến đòi tiền, thấy cậu bé Vinh đang chơi trò nặn đất ở sân, liền hỏi:

- Bố mẹ đi đâu?

Vinh làm thinh không trả lời. Chủ nợ hỏi lại, cậu mới đáp:

- Bố, mẹ tôi đã đi khắc có việc, ông hỏi làm gì?

Chủ nợ cứ gặng hỏi đi đâu, bao giờ về... Cuối cùng, Vinh mới trả lời, giọng tỉnh khô:

- Bố tôi đi giết một người sống. Mẹ tôi đi cứu một người chết.

Chủ nợ ngơ ngác, không hiểu đầu đuôi thế nào, nên cứ hỏi mãi. Thấy Vinh im lặng, chủ nợ dỗ:

- Nếu mày nói thật, ta sẽ trừ cho khoản nợ trước kia bố mẹ mày vay.

Bấy giờ Vinh mới vui vẻ đáp:

- Nếu vậy thì ông in ngón tay vào bánh đất này để làm bằng.

Người chủ nợ vì tò mò muốn biết, nên cũng thử chiều ý cậu bé xem sao.

Lúc ấy Vinh mới vừa mỉm cười, vừa nói:

- Bố tôi đi nhổ mạ. Mẹ tôi đi cấy lúa! (1)

Lúc này chủ nợ mới vỡ lẽ, trong lòng thầm thán phục Lương Thế Vinh là đứa trẻ khôn ngoan.

Ngày hôm sau chủ nợ lại đến đòi. Bố mẹ Vinh chưa biết nói sao, thì Vinh đã giơ đồ chơi bằng đất cho mọi người xem và nói:

- Hôm qua ông đã hứa xoá nợ cho nhà tôi rồi kia mà? Dấu tay ông in còn đây này?

Người chủ nợ giật mình, nói với ông Thiện:

- Tôi mừng cho ông bà có cháu bé rất thông minh. Tôi xin biếu khoản nợ để gia đình lo cho cháu học sớm, sau này chắc thế nào cũng chiếm được khôi nguyên.

Từ đó cậu bé Lương Thế Vinh đã nổi tiếng là “Thần đồng làng Hương”.
 

Trạng Lường

Lương Thế Vinh vẫn được người đời quen gọi là Trạng Lường. Lí do là vì ngay từ  nhỏ, ông đã tỏ ra rất giỏi trong việc đo lường. Khi đỗ đạt ra làm việc quan, ông đã viết cuốn sách nhan đề “Đại thành toán pháp” (2) nhằm tổng kết kiến thức tính toán của thời đó và cả những phát minh của chính bản thân ông. Lương Thế Vinh đã viết đề tựa, nêu mục đích của cuốn sách như sau:

“ Trước thời cho biết cách đo lường 
Tính toán bình phân ở cửu chương 
Thông hay mọi nhẽ điều vinh hiển 
Học lấy cho tinh giúp thánh vương!”


Tương truyền rằng thuở còn nhỏ, một lần Lương Thế Vinh cùng chúng bạn ngồi hóng mát dưới một gốc cây cổ thụ. Cả bọn thách đố nhau làm thế nào để biết được cây cao - thấp. Một số cho rằng chỉ có cách là trèo lên ngọn cây, rồi dùng dây thòng xuống đất mà đo. Riêng Lương Thế Vinh cho rằng không cần trèo, đứng dưới đất vẫn có thể đo được. Cậu lấy chiếc gậy cầm ở tay đo xem dài ngắn bao nhiêu, đoạn dựng gậy lên mặt đất và đo chiều dài bóng gậy. Tiếp đến cậu đo bóng cây và sau một lát nhẩm tính, cậu đã tìm được chiều cao của cây. Bọn trẻ không tin bèn dùng thừng nối lại, buộc hòn đá phía dưới, rồi trèo lên tít ngọn cây dong thừng xuống đất để đo. Kết quả, đúng như Vinh đã tính.

Ngày nay, cách tính chiều cao của cây mà Lương Thế Vinh đã áp dụng, chắc chắn các bạn học sinh chúng ta không lấy gì làm lạ. Nhưng cách đây gần 5 thế kỉ, khi ở châu Âu số người hiểu được định lí  Pitago về cạnh tam giác vuông    a2 + b2 = c2 chỉ mới đếm trên đầu ngón tay, thì việc Lương Thế Vinh tìm ra được tỉ lệ chiều cao của cây và chiều cao của chiếc gậy bằng tỉ lệ bóng của chúng trên mặt đất,  là một sáng tạo, thể hiện nước ta ở thế kỉ XV đã có nhà toán học đầy tài năng.

Khi đến tuổi trưởng thành, có lần Lương Thế Vinh đến một khúc sông, thấy mấy người đang bàn tính nhau tìm cách đo chiều rộng của con sông để bắc cầu. Hôm đó nước sông rất to và chảy xiết, nên không thể bơi qua. Lương Thế Vinh bèn góp ý:

- Không cần sang sông làm gì. Các ông tìm cho tôi mấy cái cọc, tôi sẽ đo giúp.

Lúc đầu mấy người tưởng ông nói đùa, không tin. Nhưng chỉ sau một lúc đóng cọc, ngắm nghía và tính toán, ông đã cho họ biết khúc sông rộng bao nhiêu thước. Thì ra từ thời đó, Lương Thế Vinh đã biết đến kiến thức về tam giác đồng dạng...

Lại một lần khác, đoàn sứ bộ nhà Minh sang nước ta. Vua Lê Thánh Tông cử trạng nguyên Lương Thế Vinh đón tiếp. Trưởng đoàn sứ Minh vốn nghe tiếng trạng nguyên Việt chẳng những nổi tiếng văn chương, mà còn có trí thức uyên bác về khoa học, bèn hỏi:

- Có phải ông là người làm sách “Đại thành toán pháp”?

Lương Thế Vinh tỏ vẻ khiêm tốn, đáp:

- Vâng, đúng vậy!

Nhân lúc đó có con voi đang kéo gỗ dưới sông lên, sứ Tàu bèn thách:

- Vậy quan trạng có thể cân xem con voi kia nặng bao nhiêu được không?

- Được ạ!

Dứt lời, Lương Thế Vinh lấy chiếc cân, xăm xăm đi ra phía sông để cân voi.

Sứ Tàu phì cười, nói:

- Xem chiếc cân quan trạng chỉ đủ cân được cái đuôi voi thôi!”

- Thì chia nhỏ voi ra nhiều phần để cân.

Lương Thế Vinh trả lời, tỉnh khô.

Vị chánh sứ Tàu lại châm chọc:

- Ông định mổ thịt voi chắc? Nhớ phần tôi miếng gan nhé!

Lương Thế Vinh không trả lời. Ông sai lính dắt voi xuống chiếc thuyền bỏ không buộc lên bờ. Voi nặng, thuyền đắm sâu xuống nước. Ông lại sai đánh dấu mép nước bên mạn thuyền, rồi dắt voi lên. Đoạn ông ra lệnh cho quân lính khuân đá bỏ vào thuyền, cho đến khi thuyền đắm ngang mực nước đã đánh dấu thì thôi. Thế rồi trạng cho bắc cân cân hết số đá trong thuyền và bảo với sứ Minh:
- Đây, con voi ông chỉ, nặng chừng này cân!

Viên sứ Tàu tuy trong bụng đã phục lăn, nhưng bề ngoài vẫn làm vẻ chưa tin, muốn thử tài trạng thêm, bèn xé một tờ giấy bản trong cuốn sách dày và đưa cho trạng một chiếc thước, nhờ đo xem tờ giấy dày bao nhiêu.

Tình huống đặt ra thật khó xử. Tờ giấy quá mỏng, mà các nấc chia trên thước vừa lớn, lại không rõ. Nhưng với trí tuệ linh hoạt, Lương Thế Vinh đã nghĩ ngay được cách đo. Ông mượn viên sứ Tàu quyển sách, lấy thước đo chiều dày cả quyển, rồi chia cho số tờ và tìm ra đáp số, trước con mắt thán phục của sứ bộ nhà Minh.
 

Trái bưởi - Sức đẩy Archimède

Hôm đó, cậu đem một trái bưởi ra bãi tha ma (chỗ bạn bè thả trâu) làm quả bóng để các bạn cùng chơi. Bỗng quả bưởi lăn xuống một trong những cái hố bên mép bãi người ta đào để ngăn trâu bò khỏi phá lúa. Cái hố rất hẹp lại rất sâu không xuống mà cũng không với tay lấy lên được. Bọn trẻ tưởng thế là mất đồ chơi. Nhưng Lương Thế Vinh nghĩ một lát, rồi mới hớn hở rủ bạn đi mượn vài chiếc gầu giai đi múc nước đổ xuống hố. Bọn trẻ không hiểu Vinh làm thế để làm gì. Nhưng lát sau thấy Vinh cúi xuống cầm quả bưởi lên, chúng rất sửng sốt phục tài Vinh.

Từ đó trẻ con trong làng truyền nhau rằng Lương Thế Vinh là thần, có một câu "thần chú" hay lắm, có thể gọi được những vật vô tri như quả bưởi lại với mình.

Thực ra thì Vinh trèo cây hái bưởi bên bờ ao, sẩy tay cậu làm rơi quả bưởi xuống nước tưởng mất. Nhưng khi nhìn thấy bưởi nổi trên mặt ao, Vinh đã lấy cành tre khều vào và đem ra bãi chơi. Lúc quả bưởi lăn xuống hố, cậu đã chợt nhớ lại và nghĩ ra cách lấy nước đổ xuống cho bưởi nổi lên. Vốn thích thơ ca, hò, vè nên trong khi cúi xuống chờ bưởi, cậu vui miệng đọc lẩm nhẩm:

Bưởi ơi bưởi
Nghe tao gọi
Lên đi nào
Đừng quên lối
Đừng bỏ tao... 

Và bọn trẻ cứ nghĩ rằng Vinh đọc "thần chú".
 

Phương pháp học của ông

Lương Thế Vinh là người biết kết hợp rất khéo giữa chơi và học, nên từ nhỏ Vinh học rất thoải mái và lại đạt kết quả cao.
Vinh học đến đâu, hiểu đến đấy, học một mà biết mười. Khi đã ngồi học thì tập trung tư tưởng rất cao, luôn muốn thực nghiệm những điều đã học vào đời sống. Trong khi vui chơi như câu cá, thả diều, bẫy chim, Vinh luôn kết hợp với việc học. Lúc thả diều, Vinh rung dây diều để tính toán, ước lượng chiều dài, chiều cao. Khi câu cá, Vinh tìm hiểu đời sống các sinh vật, ước tính đo lường chiều sâu ao hồ, chiều rộng sông ngòi... và kiểm tra lại bằng thực nghiệm. Vinh nghĩ ra cách đo bóng cây mà suy ra chiều dài của cây.
Người đời còn truyền lại câu chuyện sau đây:
Dạo đó, Lương Thế Vinh và Quách Đình Bảo là hai người nổi tiếng vùng Sơn Nam (Thái Bình- Nam Định bây giờ) về thông minh, học giỏi. Một hôm, sắp đến kỳ thi, Lương Thế Vinh tìm sang làng Phúc Khê bên Sơn Nam hạ để thăm Quách Đình Bảo, toan bàn chuyện cùng lên kinh ứng thí.
Đến làng, Vinh ghé một quán nước nghỉ chân. Tại đây Vinh nghe người ta nói là Quách Đình Bảo đang ngày đêm dùi mài kinh sử quên ngủ, quên ăn. Chắc chắn kỳ này Bảo phải đứng đầu bảng vàng. Vinh cười nói:
- Kỳ thi đến nơi mà còn chúi đầu vào quyển sách, cố tụng niệm thêm vài chữ. Vậy cũng gọi là biết học ư? Ta có đến thăm cũng chẳng có gì để bàn bạc - Vinh nói thế rồi bỏ ra về.
Quách Đình Bảo nghe được chuyện trên, gật gù:
- Người đó hẳn là Lương Thế Vinh, ta phải đi tìm mới được!
Thế là Bảo chuẩn bị khăn gói, tìm đến Cao Hương thăm Vinh. Chắc mẩm đến nhà sẽ gặp ngay Vinh đang đọc sách, nhưng Vinh đi vắng, người nhà bảo Vinh đang chơi ngoài bãi.
Quách Đình Bảo ra bãi tìm, quả thấy Vinh đang thả diều, chạy chơi cùng bạn bè, rất ung dung thư thái. Bảo phục lắm tự nói với mình: "Người này khôi ngô tuấn tú, phong thái ung dung, ta có học mấy cũng không thể theo kịp".
Quả nhiên sau đó, khoa Quý Mùi năm Quang Thuận thứ tư, đời vua Lê Thánh Tông (1463) Lương Thế Vinh đỗ Trạng nguyên (đỗ đầu), Quách Đình Bảo đỗ Thám hoa (đỗ thứ 3). Năm ấy Lương Thế Vinh mới hăm hai tuổi.
 

 Các câu chuyện giữa ông với vua Lê Thánh Tông:

           a) Một cách khen vua :
Lương Thế Vinh thuở bé nghịch ngợm nổi tiếng. Ông hay tắm sông hồ thành thử bơi lội rất giỏi. Lê Thánh Tông biết rõ chuyện ấy, nên một hôm đi chơi thuyền có Lương Thế Vinh và các quan theo hầu, Vua liền giả vờ say rượu ẩy Vinh rơi tòm xuống sông, rồi cứ cho tiếp tục chèo thuyền đi.
Không ngờ Lương Thế Vinh rơi xuống, liền lặn một hơi đi thật xa, rồi đến một chỗ vắng lên bờ ngồi núp vào một bụi rậm chẳng ai trông thấy. Lê Thánh Tông chờ mãi không thấy Vinh trồi đầu lên, bấy giờ mới hoảng hồn, vội cho quân lính nhảy xuống tìm vớt, nhưng tìm mãi cũng chẳng thấy đâu. Vua hết sức ân hận vì lối chơi đùa quá quắt của mình, chỉ muốn khóc, thì tự nhiên thấy Vinh từ dưới nước ngóc đầu lên lắc đầu cười ngất. Khi lên thuyền rồi, Vinh vẫn còn cười. Thánh Tông ngạc nhiên hỏi mãi, cuối cùng Vinh mới tâu:
"Thần ở dưới nước lâu là vì gặp phải một việc kỳ lạ và thú vị. Thần gặp cụ Khuất Nguyên (*), cụ hỏi thần xuống làm gì?. Thần thưa dối là thần chán đời muốn chết. Nghe qua, cụ Khuất Nguyên tròn xoe mắt, mắng thần: "Mày là thằng điên!. Tao gặp Sở Hoài Vương và Khoảng Tương Vương hôn quân vô đạo, mới dám bỏ nước bỏ dân trầm mình ở sông Mịch La. Chứ mày đã gặp được bậc thánh quân minh đế, sao còn định vớ vẩn cái gì?". Thế rồi cụ đá thần một cái, thần mới về đây!".
Lê Thánh Tông nghe xong biết là Lương Thế Vinh nịnh khéo mình, nhưng cũng rất hài lòng, thưởng cho Vinh rất nhiều vàng lụa.

(*) Khuất Nguyên - nhà thơ nổi tiếng, một vị trung thần nước Sở - do can ngăn vua Hoài Vương không được, đã uất ức ôm đá gieo mình xuống sông Mịch La tự vẫn. Hôm ấy đúng ngày mồng Năm tháng Năm. Thương tiếc người trung nghĩa, mỗi năm cứ đến ngày đó, dân Trung Quốc xưa làm bánh, quấn chỉ ngũ sắc bên ngoài (chủ ý khiến cá sợ, khỏi đớp mất) rồi bơi thuyền ra giữa sông ném bánh xuống cúng Khuất Nguyên. 

        b) Ứng đáp với vua : 
Vua Lê Thánh Tông đi kinh lý vùng Sơn Nam hạ, ghé thăm làng Cao Hương, huyện Vụ Bản, quê hương của Trạng Nguyên Lương Thế Vinh, lúc bấy giờ cũng đang theo hầu Vua.
Hôm sau vua đến thăm chùa làng. Khi ấy, sư cụ đang bận tụng kinh. Bỗng sư cụ đánh rơi chiếc quạt xuống đất. Vẫn tiếp tục tụng, sư cụ lấy tay ra hiệu cho chú tiểu cúi xuống nhặt, nhưng một vị quan tùy tòng của Lê Thánh Tông đã nhanh tay nhặt cho sư cụ. Vua Lê Thánh Tông trông thấy vậy, liền nghĩ ra một vế đối, trong bữa tiệc hôm đó đã thách các quan đối.
Vế ấy như sau:

Ðường thượng tụng kinh sư sử sứ...

Nghĩa là: Trên bục tụng kinh sư khiến sứ ( nhà sư sai khiến được quan)

Câu nói này oái ăm ở ba chữ sư sử. Các quan đều chịu chẳng ai nghĩ ra câu gì.

Trạng nguyên Lương Thế Vinh cứ để họ suy nghĩ chán chê. Ông ung dung ngồi uống rượu chẳng nói năng gì. Vua Lê Thánh Tông quay lại bảo đích danh ông phải đối , với hy vọng đưa ông đến chỗ chịu bí. Nhưng ông chỉ cười trừ.

Một lúc ông cho lính hầu chạy ngay về nhà mời vợ đến . Bà trạng đến, ông lấy cớ quá say xin phép vua cho vợ dìu mình về.
Thấy Vinh là một tay có tài ứng đối mà hôm nay cũng đành phải đánh bài chuồn, nhà vua lấy làm đắc ý lắm, liền giục:

" Thế nào? Ðối được hay không thì phải nói đã rồi hẵng về chứ?"
Vinh gãi đầu gãi tai rồi chắp tay ngập ngừng:
- Dạ... muôn tâu, Thần đối rồi đấy ạ!
Vua và các quan lấy làm lạ bảo Vinh thử đọc xem. Vinh cứ một mực:" Ðối rồi đấy chứ ạ!" hoài. Sau nhà vua gạn mãi, Vinh mới chỉ tay vào người vợ đang dìu mình, mà đọc rằng:

Ðình tiền túy tửu, phụ phù phu.

Nghĩa là: Trước sân say rượu, vợ dìu chồng.

Nhà vua cười và thưởng cho rất hậu.

c) Lời tiên đoán 
Một hôm, lúc chầu trong triều, vua hớn hở nói với Vinh:
- Trẫm có nhiều con trai, việc thiên hạ không việc gì phải lo ngại nữa!
Lương Thế Vinh tâu:
- Lắm con trai là lắm giặc. Không lo sao được!
Vua lấy làm lạ hỏi:
- Ta không rõ sao lại thế?
Trạng tâu không úp mở:
- Ngôi báu chỉ có một. Bệ hạ có nhiều con trai càng có nhiều sự tranh giành ngôi báu. Như vậy phải lo lắm chứ!

Đúng như lời tiên đoán của ông. Sau đó con cháu nhà vua tranh giành ngôi thứ, chém giết lẫn nhau, làm cho triều chính đổ nát, trăm họ lầm than. Chỉ ba chục năm sau khi Thánh Tông mất, Mạc Đăng Dung đã nhân cơ hội mà cướp ngôi nhà Lê.
 

Răn dạy các quan

Lương Thế Vinh rất ghét những viên quan hống hách, hà hiếp nhân dân. Ông có nhiều học trò giỏi đỗ cao, làm quan lớn. Với học trò nào ông cũng dạy về lòng yêu dân, đức khiêm tốn. Có lần, một viên quan huyện hách dịch đã bị ông cho một bài học, làm trò cười cho thiên hạ.
Bữa ấy, ông đi thăm bạn bè, ngồi nghỉ chân ở quán nước bên đường. Bỗng thấy một đoàn rước quan huyện đi qua. Dân trong vùng đều biết viên quan này thường hay bắt người dọc đường khiêng cáng, bèn bảo nhau trốn chạy cả. Vì không biết lệ đó nên ông cứ ung dung ngồi nghỉ đến khi tên lính hầu của quan huyện bắt ra khiêng cáng.
Lương Thế Vinh khúm núm bước lại ghé vai khiêng cáng. Khi cáng quan đi đến chỗ bùn lội, ông làm như vô tình trượt chân văng cáng, hất quan huyện ngã chỏng gọng giữa vũng, áo, mũ, cân đai bê bết bùn.
Quan huyện đỏ tím mặt mày vì giận, đang toan định đổ cơn thịnh nộ lên đầu kẻ hầu hạ mình thì trạng vẫy người đi đường, nói lớn:
- Bác gọi hộ anh học trò tôi là thám hoa Văn Cát ra khiêng hầu võng quan huyện thay thầy.
Quan huyện xanh xám mặt mày, cuống quýt quỳ mọp xuống bùn lạy như bổ củi, xin quan trạng tha tội cho.
Lương Thế Vinh nhẹ nhàng lấy lời răn dạy, từ đó viên quan huyện chừa thói hống hách với dân.
 
 
CREATE A FREE WEBSITE
 
POWERED BY 

START YOUR OWN F

3
4 tháng 10 2016

hay lắm thanks bạn leuleu

17 tháng 1 2017

Fantastic! I love it

Từ lâu mik đã hâm mộ Lương Thế Vinh lắm đó!Đọc truyện của ông hay thiệt

Cám ơn bạn nha!vui

27 tháng 3 2019

Trời nóng oi bức đến mười ngày, hôm qua một trận mưa rào vừa ập xuống.
Trời bỗng tối sầm lại, gió thổi ù ù, mây đen kéo đến ùn ùn như ông trời đang mặc áo giáp đen ra trận. Không hiểu từ đâu mối bay ra rợp trời, mối trẻ hay rất cao, cao đến sát mái nhà, ngọn cây. Mối già bay thấp, có con bay là là mặt đất. Mối bay ra rất nhiều tưởng như vơ tay lên là bắt được đến vài con mối. Ngoài vườn, mẹ gà cục cục dẫn đàn con tìm nơi ẩn nấp, những chú gà con như những nắm bông vàng chạy lon ton, thỉnh thoảng lại kêu "chiếp chiếp". Gió ngày càng thổi mạnh, bãi mía trước nhà được cơn gió thổi làm lá mía xào xạc như muôn ngàn thiếu nữ đang múa gươm. Bụi cuốn mù trời, lá khô cuốn theo chiều gió chạm xuống đất nghe xào xạc dồn vào một góc sân như một bàn tay vô hình đã quét lại. Ngoài đầu ngõ, những chú kiến hối hả hành quân về tổ mang theo bao nhiêu là thức ăn dự trữ báo hiệu trước một trận mưa rất to sắp đến. Gió thổi mát ơi là mát. Những cọng cỏ gà rung rinh tai nghe ngóng. Đến cả bụi tre đầu ngõ cũng kẽo kẹt đưa võng, lá tre choẽ xuống như những cô thiếu nữ đang ngổi tần ngần gỡ tóc. Hàng bưởi ven bờ ao đu đưa bế những đứa con đầu tròn trọc lốc.
Bỗng chớp loé sáng rực, cả bầu trời như có một chiếc bút kỳ lạ đã vẽ lên bầu trời một nét vẽ thật rõ sáng rồi vụt tắt, ông sấm được thể ra oai ghé xuống sân cười khanh khách, có lúc phát ra những tiếng đùng đoàng như mìn phá đá. Cây dừa vốn thường ngày đứng im lặng ở góc vườn nay thả sức sải tay bơi như những vận động viên đang bơi lội. Những chị mùng tơi ở hàng rào cạnh tường lâu nay uốn éo giờ được nhảy múa hả hê.
Lộp bộp, lộp bộp, trời đã mưa. Trẻ em trong xóm reo lên. Mưa ù ù như xay lúa, mưa sầm sập giọt ngã giọt bay. Nước sùi bọt trắng xoá cả sân. Đất trời mù trắng nước, mưa chéo mặt sân, mùi nước mưa ngai ngái, ngòn ngọt. Mưa rào rào trên mái tôn. mưa bùng nhùng trên các tàu lá chuối, lá khoai. Nước chảy ồ ồ, xối xả. Nước ngập cả sân. Mấy ông cóc cụ nhảy chồm chồm bì bõm trong nước mưa. Nước chảy đục ngầu ngầu, cuồn cuộn dồn về ao, nước mấp mé vườn nhà. Bỗng lóe lên một ánh chớp, sấm kêu "đùng" một cái làm trẻ con trong xóm hét lên một tiếng rõ to. Cây lá trong vườn hả hê run rẩy.
Mưa ngớt dần rồi lạnh hẳn, mấy con chim chào mào từ gốc cây nào đó bay ra hót râm ran như đón ông Mặt Trời lại mỉm cười, những tia nắng vàng óng ánh sau những vòm lá bưởi. Bầu trời lại trong xanh và cao như một bàn tay vô hình đã gột rửa sạch những đám mây đen. Tiếng bàn chân chạy lép nhép ngoài đường. Trẻ em trong xóm rủ nhau đi bắt cá rô ngược dòng nước.
Trận mưa rào thật là thích đã đem đến cái không khí trong lành, khoan khoái dễ chịu. Cây cối như vụt lớn hẳn lên, sum suê hơn mọi ngày, cái bể nhà em lại đầy ắp nước mưa.

Soạn bài em bé thông minh(Truyện cổ tích)I. Đọc – hiểu văn bảnCâu 1. Xem ghi nhớ (SGK trang 74).Câu 2 & 3. Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua 4 lần.(1) - Quan đố : Trâu cày một ngày được mấy đường ?- Cậu bé giải câu đố bằng cách đố lại : Ngựa một ngày đi mấy bước.- Quan bí.(2) - Vua ban ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực ra lệnh nuôi đẻ thành 9 con.- Cậu bé giải câu...
Đọc tiếp

Soạn bài em bé thông minh

(Truyện cổ tích)

I. Đọc – hiểu văn bản

Câu 1. Xem ghi nhớ (SGK trang 74).

Câu 2 & 3. Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua 4 lần.

(1)

- Quan đố : Trâu cày một ngày được mấy đường ?

- Cậu bé giải câu đố bằng cách đố lại : Ngựa một ngày đi mấy bước.

- Quan bí.

(2)

- Vua ban ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực ra lệnh nuôi đẻ thành 9 con.

- Cậu bé giải câu đố bằng đóng kịch, trách cha không đẻ em bé để cho vua tự nói điều phi lý. Cậu bé dùng lý lẽ của vua (giống đực không đẻ) để bác ý vua (cần lưu ý trước đó cậu bé đã hiểu ý vua. Khi cho trâu kèm với thúng nếp, trâu ăn cỏ chứ không ăn lúa nếp).

(3) Cậu bé giải thích câu đố bằng cách đố lại : yêu cầu vua rèn cái kim may thành dao để làm thịt con chim sẻ dọn thành ba cỗ thức ăn.

(4) Lần thứ tư, cậu bé giải bằng kinh nghiệm dân gian khiến mọi người bất ngờ thú vị vì nó giản dị và hồn nhiên.

Câu 4. Qua 4 lần thử thách tài năng, trí thông minh của em bé càng sáng ngời. Lúc đầu là tên quan bị thua trí, hai lần sau nhà vua cũng bị thua, lần cuối cùng với sứ thần ngoại quốc, em bé đã dùng trí khôn ngoan học được của dân gian, dân tộc mình đối lại. Quả là thông minh hoàn hảo.

Câu 5. Ý nghĩa.

- Đề cao tài trí của người lao động trong cuộc sống.

 

- Trí thông minh nhờ tiếp xúc với thực tế cuộc sống mới linh hoạt và nhạy bén.

cái này chỉ mang tính chất tham khảo nên m.n dựa vào bài này để soạn nha

 

0
[Verse 1]Anh thanh niên năm nay đã ngót nghét 30 rồiSáng mua 5 nghìn xôi, tối 3 nghìn trà đáAnh luôn luôn on face để biết hết chuyện trên đờiĐăng cái tus bình thường cũng phải gần nghìn likeAnh thanh niên năm nay vẫn chẳng thấy vợ con gìAnh nói mấy cô yêu nhưng anh không cần người yêuBa má anh sáng ra vẫn vội vã chạy đi làmAnh nói anh còn nhỏ nên đã biết làm gì đâu[Pre-Chorus]Rồi một hôm...
Đọc tiếp

[Verse 1]
Anh thanh niên năm nay đã ngót nghét 30 rồi
Sáng mua 5 nghìn xôi, tối 3 nghìn trà đá
Anh luôn luôn on face để biết hết chuyện trên đời
Đăng cái tus bình thường cũng phải gần nghìn like

Anh thanh niên năm nay vẫn chẳng thấy vợ con gì
Anh nói mấy cô yêu nhưng anh không cần người yêu
Ba má anh sáng ra vẫn vội vã chạy đi làm
Anh nói anh còn nhỏ nên đã biết làm gì đâu

[Pre-Chorus]
Rồi một hôm anh gặp cô gái và
Cứ thế lòng thẫn thờ, đêm lại ôm nhớ mong
Để rồi chợt nhận ra anh bỏ quên quá nhiều
Nghĩ đến ba má anh lại thấy thật buồn

[Chorus]
Là do em tất cả, chính em đã
Khiến chàng trai đổi thay và không còn như trước kia
Tình yêu đã dẫn lối, anh bối rối
Thế là bây giờ đây anh đã biết yêu rồi

Chẳng lê la quán xá, anh đã khác
Không còn như ngày xưa mải mê mộng mơ nữa đâu
Vì lo cho ba má, cho em á
Nên anh thanh niên học cách đổi thay bản thân mỗi ngày[Verse 1]

Anh thanh niên năm nay đã ngót nghét 30 rồi
Sáng mua 5 nghìn xôi, tối 3 nghìn trà đá
Anh luôn luôn on face để biết hết chuyện trên đời
Đăng cái tus bình thường cũng phải gần nghìn like

Anh thanh niên năm nay vẫn chẳng thấy vợ con gì
Anh nói mấy cô yêu nhưng anh không cần người yêu
Ba má anh sáng ra vẫn vội vã chạy đi làm
Anh nói anh còn nhỏ nên đã biết làm gì đâu

[Pre-Chorus]
Rồi một hôm anh gặp cô gái và
Cứ thế lòng thẫn thờ, đêm lại ôm nhớ mong
Để rồi chợt nhận ra anh bỏ quên quá nhiều
Nghĩ đến ba má anh lại thấy thật buồn

[Chorus]
Là do em tất cả, chính em đã
Khiến chàng trai đổi thay và không còn như trước kia
Tình yêu đã dẫn lối, anh bối rối
Thế là bây giờ đây anh đã biết yêu rồi

Chẳng lê la quán xá, anh đã khác
Không còn như ngày xưa mải mê mộng mơ nữa đâu
Vì lo cho ba má, cho em á
Nên anh thanh niên học cách đổi thay bản thân mỗi ngày[Verse 1]
Anh thanh niên năm nay đã ngót nghét 30 rồi
Sáng mua 5 nghìn xôi, tối 3 nghìn trà đá
Anh luôn luôn on face để biết hết chuyện trên đời
Đăng cái tus bình thường cũng phải gần nghìn like

Anh thanh niên năm nay vẫn chẳng thấy vợ con gì
Anh nói mấy cô yêu nhưng anh không cần người yêu
Ba má anh sáng ra vẫn vội vã chạy đi làm
Anh nói anh còn nhỏ nên đã biết làm gì đâu

[Pre-Chorus]
Rồi một hôm anh gặp cô gái và
Cứ thế lòng thẫn thờ, đêm lại ôm nhớ mong
Để rồi chợt nhận ra anh bỏ quên quá nhiều
Nghĩ đến ba má anh lại thấy thật buồn

[Chorus]
Là do em tất cả, chính em đã
Khiến chàng trai đổi thay và không còn như trước kia
Tình yêu đã dẫn lối, anh bối rối
Thế là bây giờ đây anh đã biết yêu rồi

Chẳng lê la quán xá, anh đã khác
Không còn như ngày xưa mải mê mộng mơ nữa đâu
Vì lo cho ba má, cho em á
Nên anh thanh niên học cách đổi thay bản thân mỗi ngày

11
14 tháng 2 2020

#Anh Thanh Niên

#HuyR

14 tháng 2 2020

Có ai biết bài này không

Biết thì trả lời nhé

Chúc mọi người Học TỐT !

     Một trong những đức tính cần thiết để tạo nên sự thành công trong cuộc sống đó là chăm chỉ. Và đức tính này đã được người xưa lồng vào câu tục ngữ : Có công mài sắt có ngày nên kim” như để nhắc nhở thế hệ ngày nay về sự quan trọng của sự chăm chỉ.     Chăm chỉ là một đức tính quý báu của con người. Người có tính chăm chỉ luôn đạt được những gì mình mong...
Đọc tiếp

     Một trong những đức tính cần thiết để tạo nên sự thành công trong cuộc sống đó là chăm chỉ. Và đức tính này đã được người xưa lồng vào câu tục ngữ : Có công mài sắt có ngày nên kim” như để nhắc nhở thế hệ ngày nay về sự quan trọng của sự chăm chỉ.
     Chăm chỉ là một đức tính quý báu của con người. Người có tính chăm chỉ luôn đạt được những gì mình mong muốn trong cuộc sống. Ví dụ như trong học tập, học sinh, sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường cái đích cuối cùng là tốt nghiệp được các cấp học và ra trường để có ngành nghề, tạo lập cuộc sống cho mình, họ phải vượt qua được những khó khăn, thử thách, chăm chỉ lao động, học tập, nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo để đạt được mục đích đó. Trong công việc, nếu ta muốn hoàn thành tốt cộng việc được giao, ta phải tập trung, cố gắng hoàn tất công việc một cách cẩn thận, thì hiệu quả công việc mới cao được. Trong lao động, nếu ta chịu khó, chăm chỉ thì năng suất lao động sẽ được nang cao. Một ví dụ điển hình như nhà khoa học Thomas Edison đã tiến hành hơn 1000 thí nghiệm để tìm ra dây tóc cho bóng đèn ngày nay. Ngay cả thiên tài cũng phải lao động miệt mài, cật lực, chăm chỉ mới có thể thành công và đem thành quả cùa mình để góp phần cho sự phát triển của thế giới.
-Trong khi mọi người cố gắng chăm chỉ học tập, cố gắng phấn đấu để đạt được thành công trong cuộc sống thì còn có những người lười biếng, ỷ lại, không phấn đấu trong học tập. Nhiều người cho rằng mình thông minh, là tài năng không cần học chăm chỉ mà chỉ cần học lướt qua, không rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo trong học tập. Đến khi vào công việc, bài học cụ thể thì không giải quyết được đúng quy trình dẫn đến sai kết quả. Cũng có không ít người vì quá ham chơi mà sa ngã vào các tệ nạn xã hội, nhiều người đã phải trả giá rất đắt cho sự lười biếng, không chăm chỉ học tập, lao động,.. của mình.

Là một người học sinh, em sẽ cố gắng phát huy hơn nữa tính chăm chỉ của bản thân thông qua những việc dù là nhỏ nhoi như : học bài, làm bài tập, ghi chép bài học thật đầy đủ và cẩn thận…ngoài ra, tham khảo thêm trong sách cũng có thể phát huy được đức tính này. Có như thế, việc học hành của em mới ngày càng tiến bộ hơn và mong muốn vào Đại Học dù có khó khăn như việc mài sắt thành kim thì cũng sẽ thành công.

Câu tục ngữ có công mài sắt có ngày nên kim” là một lời khuyên dạy của ông cha ta về tính quan trọng của sự chăm chỉ, cần cù cho con cháu đời sau. Để chúng ta biết được rằng, muốn đạt được kết quả hoàn mỹ nhất thì phải có tính chăm chỉ và chỉ có tính chăm chỉ mà thôi.

 

                       Chỉnh lại bài văn  Nghị luận xã hội : Đức tính chăm chỉ của học sinh này thành một đoạn văn nói lên sự chăm chỉ chịu khó của người học sinh.

                                          Ai làm nhanh sẽ được 10 tick !

1
23 tháng 10 2018

Chúng ta thường nói: thiên tài chỉ là 1%, còn 99% là mồ hôi và nước mắt. Đúng vậy, để có được thành công trong bất kì lĩnh vực nào trong cuộc sống, trong nghiên cứu khoa học,… con người cần có sự cố gắng, nỗ lực lao động rất nhiều. Không có sự thành công nào lại đến với chúng ta một cách dễ dàng. Vì thế ông cha ta ngày xua có câu: “Kiến tha lâu đầy tổ” để đề cao đức tính chăm chỉ của con người.

Trước hết ta hãy tim hiểu ý nghĩ của câu: ”Kiến tha lâu đầy tổ”. “Kiến” là một loài vật tuy nhỏ bé nhưng rất chăm chỉ, chịu khó. Ở đây có ý chỉ những người cần cù, siêng năng. “Tổ” ở đây muốn chỉ thành quả mà ta đạt được. Ý nghĩa của cả câu muốn nói: Trên con đường đi đến những thành công, đến với đỉnh cao vinh quang, thắng lợi,… thì không thể có những kẻ lười biếng đi được đến đích; mà chỉ có những con người luôn chăm chỉ học tập, lao động để vượt qua mọi khó khăn thử thách, những chông gai trên đường đi,… mới đạt được những gì mình mong muốn. Câu nói rất đúng đắn, sâu sắc khuyên răn con người,ở bất kì lứa tuổi nào, thời đại nào phải nỗ lực lao động, cố gắng hết sức mình để đạ được thành công, niềm vui và hạnh phúc trong công việc cũng như cuộc sống.

Chăm chỉ là một đức tính quý báu của con người. Người có tính chăm chỉ luôn đạt được những gì mình mong muốn trong cuộc sống. Ví dụ như trong học tập, học sinh, sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường cái đích cuối cùng là tốt nghiệp được các cấp học và ra trường để có ngành nghề, tạo lập cuộc sống cho mình, họ phải vượt qua được những khó khăn, thử thách, chăm chỉ lao động, học tập, nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo để đạt được mục đích đó. Trong công việc, nếu ta muốn hoàn thành tốt cộng việc được giao, ta phải tập trung, cố gắng hoàn tất công việc một cách cẩn thận, thì hiệu quả công việc mới cao được. Trong lao động, nếu ta chịu khó, chăm chỉ thì năng suất lao động sẽ được nang cao. Một ví dụ điển hình như nhà khoa học Thomas Edison đã tiến hành hơn 1000 thí nghiệm để tìm ra dây tóc cho bóng đèn ngày nay. Ngay cả thiên tài cũng phải lao động miệt mài, cật lực, chăm chỉ mới có thể thành công và đem thành quả cùa mình để góp phần cho sự phát triển cùa thế giới.

Trong khi mọi người cố gắng chăm chỉ học tập, cố gắng phấn đấu để đạt được thành công trong cuộc sống thì còn có những người lười biếng, ỷ lại, không phấn đấu trong học tập. Nhiều người cho rằng mình thông minh, là tài năng không cần học chăm chỉ mà chỉ cần học lướt qua, không rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo trong học tập. Đến khi vào công việc, bài học cụ thể thì không giải quyết được đúng quy trình dẫn đến sai kết quả. Cũng có không ít người vì quá ham chơi mà sa ngã vào các tệ nạn xã hội, nhiều người đã phải trả giá rất đắt cho sự lười biếng, không chăm chỉ học tập, lao động,.. của mình.

Để thành công trong cuộc sống, ta phải chăm chỉ học tập, làm việc,.. thì mới có kết quả được như mong muốn. Trong xã hội, thế hệ trẻ có rất nhiều người đã thành công trong học tập, lao động, công tác trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội là nhờ quá trình chăm chỉ học tập, lao động, nghiên cứu,… Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta cần phải không ngừng  học tập, trau dồi kiến thức, đạo đức để tự thân lập nghiệp, đạt được thành công trong cuộc sống.

Đức tính chăm chỉ là một đức tính quý báu của con người. Vì vậy ta phải siêng năng, chăm chỉ, nỗ lực hết sức để đạt được mục đích sống, niềm vui, hạnh phúc của cuộc đời mình, để thành đạt trong xã hội, làm đất nước thêm phồn vinh, phát triển, sánh ngang với các nước trên thế giới.

k mk nhé

Giup minh voiCâu 1. Đọc bài thơ sau rồi trả lời câu hỏi và thực hiện các yêu cầu bên dưới:‘’Dưới vỏ một cành bàngCòn một vài lá đỏMột mầm non nho nhỏCòn nằm nép lặng imMầm non mắt lim dimCố nhìn qua kẽ láThấy mây bay hối hảThấy lất phất mưa phùnRào rào trận lá tuônRải vàng đầy mặt đấtRừng cây trông thưa thớtThấy chỉ cội với cành…Một chú thỏ phóng nhanhChạy nấp vào...
Đọc tiếp

Giup minh voi

Câu 1. Đọc bài thơ sau rồi trả lời câu hỏi và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

‘’Dưới vỏ một cành bàng
Còn một vài lá đỏ
Một mầm non nho nhỏ
Còn nằm nép lặng im

Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn
Rào rào trận lá tuôn
Rải vàng đầy mặt đất
Rừng cây trông thưa thớt
Thấy chỉ cội với cành…
Một chú thỏ phóng nhanh
Chạy nấp vào bụi vắng
Và tất cả im ắng
Từ ngọn cỏ làn rêu...
Chợt một tiếng chim kêu:
- Chíp chiu chiu! Xuân đến!
Tức thì trăm ngọn suối
Nổi róc rách reo mừng
Tức thì ngàn chim muông
Nổi hát ca vang dậy
Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc...’’

(trích ‘’Mầm non’’ – Võ Quảng)
a. Xác định phương thức biểu đạt chính và thể thơ của bài thơ trên.
b. Hãy chỉ ra các từ láy có trong bài thơ.
c. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ in đậm và cho biết tác dụng của nó.
d. Viết đoạn văn khoảng 15 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ “Mầm non’’ – Võ Quảng.

Câu 2. Đọc bài thơ sau rồi trả lời câu hỏi và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Con chim sẻ nhỏ chết rồi
Chết trong đêm
cơn bão về gần sáng
Đêm ấy tôi nằm trong chăn nghe cánh chim đập cửa
Sự
ấm áp gối chăn đã giữ chặt tôi
Và tôi ngủ ngon lành đến lúc bão vơi.
Chiếc tổ cũ trong ống tre đầu nhà chiều gió hú
Không còn nghe tiếng cánh chim về
tiếng hót mỗi sớm mai trong vắt.
Nó chết trước cửa nhà tôi lạnh ngắt
Một con mèo hàng xóm lại tha đi
Nó để lại trong tổ những quả trứng
Những con chim non
mãi mãi chẳng ra đời.
Archimedes school|Rise above oneself grasp the world
Đêm đêm tôi vừa chợp mắt
Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh
Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.’’
(trích “Tiếng vọng” – Nguyễn Quang Thiều)

a. Xác định ngôi kể được sử dụng và cho biết tác dụng của ngôi kể ấy với việc thể hiện nội dung
của bài thơ.

b. Phân loại các từ in đậm vào các nhóm từ phù hợp:

Từ ghép phân loại Từ ghép tổng hợp Từ láy

c. Giải nghĩa từ “trong vắt” và cho biết em đã dùng cách nào để giải nghĩa từ.
d. Viết đoạn văn khoảng 15 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ ‘’Tiếng vọng’’ của tác giả
Nguyễn Quang Thiều

 

2
18 tháng 9 2021

mình không biết , soory

18 tháng 4 2023

KHONG