K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài thơ là : mẹ ns với con nha
14 tháng 11 2021

Bài ca dao trên là lời nói của tác giả muốn truyền đạt đến người đọc và hiểu được công ơn của cha mẹ to lớn như thế nào

Home  »  Văn nghị luận   »  

Giải thích ý nghĩa bài ca dao “Công cha như núi Thái Sơn…”

Cha mẹ đã sinh ra ta, chăm sóc dạy bảo ta. Vì thế, công ơn cha mẹ dành cho ta rất lớn. Chúng ta phải biết ơn, đền đáp công lao đó. Điều đó đã được ông cha ta nhắn nhủ qua bài ca dao:

“Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.!”

Bài ca dao đã đi sâu vào lòng người bởi những hình ảnh so sánh rất độc đáo: “Công cha với núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ với nước trong nguồn”. “Núi Thái Sơn”là ngọn núi cao, đồ sộ vững chãi nhất ở Trung Quốc. “Nước trong nguồn” là dòng nước tinh khiết nhất, mát lành nhhất, dạt dào mãi chẳng bao giờ cạn. Từ hiện tượng cụ thể ấy, tác giả dân gian đã ca ngợi công lao của cha mẹ. Tình cha mạnh mẽ, vững chắc, tình mẹ thật ngọt ngào vô tận và trong sáng. Ân nghĩa đó to lớn, sâu nặng biết bao. Chính vì vậy mà chỉ có những hiện tượng to lớn bất diệt của thiên nhiên kì vĩ mới có thể so sánh bằng. Xuất phát từ công lao đó, ông cha ta khuyên mỗi chúng ta phải làm tròn chữ hiếu để bù đắp lại công ơn trời biển của cha mẹ.

Tại sao lại nói công cha và nghĩa mẹ là vô cùng to lớn, bao la, vĩ đại, không có gì so sánh được ? Bởi vì cha mẹ là người đã sinh ra ta, không có cha mẹ thì không có bản thân mỗi con người. Cha mẹ lại là người nuôi dưỡng ta từ khi ta mới chào đời cho đến khi ta trưởng thành mà không quản ngại khó khăn vất vả. Cha mẹ còn dạy dỗ ta nên người, dạy cho ta biết cách cư xử sao cho lịch sự, dạy cho ta đạo lí làm người, dạy cho ta cách làm lụng, cách tự chăm sóc cho bản thân, dọn dẹp nhà của cho sạch sẽ. . .Cha mẹ là chỗ dựa vững chắc nhất, tin cậy nhất, luôn dang tay mở rộng tình thương đối với các con. Cha mẹ cùng bên nhau sống trọn đời vì con, tạo lập niềm tin tưởng và nền móng vững chắc cho con vào ngưỡng cửa của cuộc đời.

Vậy chúng ta phải làm gì để đền đáp công ơn của cha mẹ ? Để đền đáp công ơn của cha mẹ, đạo làm con chúng ta phải biết ơn, phải lễ phép với cha mẹ. Phải luôn ngoan ngoãn và nghe lời cha mẹ, làm theo những điều cha mẹ dạy. Ta phải kính trọng hiếu thảo với cha mẹ; luôn cố gắng học tập thật giỏi để vui lòng cha mẹ. Có như vậy mới là “đạo con”.

Bài ca dao đã răn dạy chúng ta một bài học bổ ích. Chúng ta cần phải biết làm gì để luôn nhớ tơi và trân trọng công lao to lớn của cha mẹ. Đọc lại bàI ca dao,chúng ta càng thấm thía đạo lí làm người.

28 tháng 9 2021

TL:

1. thể nói, cách thức tỏ tình chiếm tầm quan trọng, quyết định cho sự nhận hoặc từ chối yêu một ai đó. Chính thế, tỏ tình được xem như một nghệ thuật trong việc gõ cửa và chinh phục trái tim của người khác.

2.Núi Thái Sơn hay núi ngất trời cũng cùng chung một ý nghĩa rằng công lao của cha vô cùng to lớn, chúng ta không thể nào đo đếm được. ... Như vậy, câu ca dao nói lên công lao to lớn, vô cùng của cha mẹ với con cái. Từ đó, nhân dân ta nhắc nhở mọi người phải biết ơn, hiếu trọng đối với cha mẹ.

~HT~

Câu 1 (10 điểm):Bài 1: Hãy xác định so sánh đồng loại, so sánh khác loại trong các ví dụ sau đây:a.      Ngôi nhà như trẻ nhỏLớn lên với trời xanh (Đồng Xuân Lan)  b.      Tuổi trẻ như làn mâyBồng bềnh trong trí nhớ. (Trịnh Hoài Giang)           c.      Thời gian như cỏ vượt lênLối mòn như sợi chỉ bền kéo qua. (Thanh Thảo) d.      Người là Cha, là Bác, là AnhQuả tim...
Đọc tiếp

Câu 1 (10 điểm):

Bài 1: Hãy xác định so sánh đồng loại, so sánh khác loại trong các ví dụ sau đây:

a.      Ngôi nhà như trẻ nhỏ

Lớn lên với trời xanh (Đồng Xuân Lan)  

b.      Tuổi trẻ như làn mây

Bồng bềnh trong trí nhớ. (Trịnh Hoài Giang)           

c.      Thời gian như cỏ vượt lên

Lối mòn như sợi chỉ bền kéo qua. (Thanh Thảo) 

d.      Người là Cha, là Bác, là Anh

Quả tim lớn, lọc trăm dòng máu nhỏ. (Tố Hữu)

Bài 2: Chỉ rõ cấu tạo của các phép so sánh có trong những khổ thơ dưới dây. Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào. Phân tích tác dụng của những phép so sánh đó.

a.      Thân dừa bạc phếch tháng năm

Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao

Đêm hè hoa nở cùng sao

           Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh… (Trần Đăng Khoa)

b.      Bà như quả ngọt chín rồi

Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng. (Võ Thanh An)

Bài 3: Phép so sánh sau đây có gì đặc biệt?

                        Mẹ già như chuối và hương

            Như xôi nếp một, như đường mía lau. (Ca dao)

Bài 4: a. Tìm khoảng 10 phép so sánh trong thành ngữ và nhận xét về cấu tạo của những phép so sánh ấy.

            b. Tìm khoảng 10 phép so sánh trong ca dao và thơ trong đó vắng từ ngữ chỉ phương diện so sánh. Việc lược bớt từ ngữ chỉ phương diện so sánh ấy có tác dụng gì?

Bài 5: Dựa vào những quan sát và cảm nhận của riêng mình về Hà Nội, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 câu) miêu tả vẻ đẹp muôn màu muôn sắc của mảnh đất Hà thành theo chủ đề: “Ô cửa tháng ba”. Trong đoạn có sử dụng hợp lý phép tu từ so sánh (gạch chân dưới phép tu từ so sánh).

Bài 6: Viết đoạn văn (khoảng 8 câu) nêu cảm nghĩ của em về các y sĩ, bác sĩ – những chiến sĩ áo trắng trên tuyến đầu chống dịch SARS-CoV-2 hiện nay. Trong đoạn có sử dụng hợp lý 2 kiểu so sánh đã học (gạch chân, chú thích).Câu 1 (10 điểm):

Bài 1: Hãy xác định so sánh đồng loại, so sánh khác loại trong các ví dụ sau đây:

a.      Ngôi nhà như trẻ nhỏ

Lớn lên với trời xanh (Đồng Xuân Lan)  

b.      Tuổi trẻ như làn mây

Bồng bềnh trong trí nhớ. (Trịnh Hoài Giang)           

c.      Thời gian như cỏ vượt lên

Lối mòn như sợi chỉ bền kéo qua. (Thanh Thảo) 

d.      Người là Cha, là Bác, là Anh

Quả tim lớn, lọc trăm dòng máu nhỏ. (Tố Hữu)

Bài 2: Chỉ rõ cấu tạo của các phép so sánh có trong những khổ thơ dưới dây. Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào. Phân tích tác dụng của những phép so sánh đó.

a.      Thân dừa bạc phếch tháng năm

Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao

Đêm hè hoa nở cùng sao

           Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh… (Trần Đăng Khoa)

b.      Bà như quả ngọt chín rồi

Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng. (Võ Thanh An)

Bài 3: Phép so sánh sau đây có gì đặc biệt?

                        Mẹ già như chuối và hương

            Như xôi nếp một, như đường mía lau. (Ca dao)

Bài 4: a. Tìm khoảng 10 phép so sánh trong thành ngữ và nhận xét về cấu tạo của những phép so sánh ấy.

            b. Tìm khoảng 10 phép so sánh trong ca dao và thơ trong đó vắng từ ngữ chỉ phương diện so sánh. Việc lược bớt từ ngữ chỉ phương diện so sánh ấy có tác dụng gì?

Bài 5: Dựa vào những quan sát và cảm nhận của riêng mình về Hà Nội, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 câu) miêu tả vẻ đẹp muôn màu muôn sắc của mảnh đất Hà thành theo chủ đề: “Ô cửa tháng ba”. Trong đoạn có sử dụng hợp lý phép tu từ so sánh (gạch chân dưới phép tu từ so sánh).

Bài 6: Viết đoạn văn (khoảng 8 câu) nêu cảm nghĩ của em về các y sĩ, bác sĩ – những chiến sĩ áo trắng trên tuyến đầu chống dịch SARS-CoV-2 hiện nay. Trong đoạn có sử dụng hợp lý 2 kiểu so sánh đã học (gạch chân, chú thích).

1
6 tháng 4 2020

Bài 1)

a.So sánh khác loại :vật vs người

b.Khác loại:trừu tượng vs cụ thể

c.Khác loại:trừu tượng vs cụ thể

d.Cùng lại: người vs người

9 tháng 4 2019

Từ khi bé thơ cho tới khi trưởng thành, công lao cha mẹ đối với chúng ta quả là to lớn. Tình cha nghĩa mẹ thiêng liêng suốt đời ta không thể trả hết, bởi lẽ:

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Câu ca dao được cha ông ta đúc kết từ hàng nghìn năm nay nhưng đến tận bây giờ, nó vẫn là bài ca hay nhất về công lao của cha mẹ dành cho con cái.

Cha sinh mẹ dưỡng, nuôi nấng con nên người. Cha mẹ đã phải trải qua biết bao nhiêu khó khăn, vất vả để mang đến cho con tiếng cười, niềm hạnh phúc. Dân gian xưa đã lấy hình ảnh ngọn núi Thái Sơn để ví như công lao của người cha. Đây là một hình ảnh so sánh vừa chân thực, vừa cụ thể. Núi Thái Sơn là một trong những ngọn núi cao và hùng vĩ nhất Trung Quốc. Công lao nuôi dưỡng của người cha cũng vậy, không thể nào cân đong đo đếm dược. Trong quan niệm phong kiến xưa, người cha được coi là trụ cột của gia đình, là người lo toan gánh vác những công việc to lớn, nặng nhọc. Dân gian ta có câu: Con có cha như nhà có nóc. Nóc đối với ngôi nhà là vô cùng quan trọng, che mưa, gió, bão giúp cho ngôi nhà được chắc chắn. Ngôi nhà không có nóc cũng như những đứa trẻ bất hạnh mồ côi cha, không có một chỗ dựa tinh thần vững chắc. Có thể nói vai trò của người cha trong xã hội trọng nam khinh nữ xưa hay trong cuộc sống hiện đại ngày nay là vô cùng quan trọng.

Công lao sinh dưỡng của mẹ cũng vô cùng to lớn: Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Cách so sánh này quả thực rất hay. Bởi lẽ nước trong nguồn không bao giờ chảy hết cũng như tình cảm mẹ dành cho con cũng không bao giờ vơi cạn. Mẹ mang nặng đẻ đau chín tháng mười ngày rồi cho con bú mớm, rồi nuôi dưỡng con nên người. Nước trong nguồn chảy ra cũng ngọt ngào, dịu mát như dòng sữa mẹ vậy. Dòng sữa trắng trong chứa đựng biết bao tình cảm, sự hi sinh mẹ dành cho con.

Công cha nghĩa mẹ đối với con cái thật to lớn. Chúng ta sinh ra được sống trong vòng tay đầy âu yếm, đầy tình thương, đầy những lo toan, vất vả mà cha mẹ đã phải chịu đựng:

Nuôi con cho được vuông tròn

Mẹ thầy dầu dãi xương mòn gối cong.

Vậy chúng ta với trách nhiệm là những người con phải làm tròn chữ hiếu để đền đáp công lao của cha mẹ:

Một lòng thờ mẹ kinh cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

Trong xã hội xưa có biết bao nhiêu câu chuyện cảm động về lòng hiếu thảo: chuyện về một người con đã lấy thịt mình làm thuốc cho mẹ, chuyện về Lão Lai Tử người nước Sở lúc bảy mươi tuổi còn mặc áo ngũ sắc nhảy múa để mua vui cho cha mẹ. Chữ hiếu được thể hiện ngay trong hành động, ngay trong tình cảm mà chúng ta dành cho cha mẹ. Bổn phận của người làm con trước hết là tu dưỡng học hành, đỗ đạt thành tài để làm cha mẹ vui lòng. Sau đó tận tình chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ khi đau ốm, lúc tuổi già. Đạo làm con không phải một sớm một chiều mà phải làm trọn vẹn chữ hiếu, dành trọn cả tấm lòng để đền đáp công lao sinh thành của cha mẹ.

Tình cảm cha mẹ dành cho con cái thật thiêng liêng biết bao. Công cha, nghĩa mẹ vô bờ bến, suốt đời con không thể trả hết:

Công cha như núi Thái Sơn

 Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Câu ca dao xưa nhưng vẫn luôn vang vọng trong suy nghĩ của rất nhiều thế hệ. Câu ca dao không chỉ ngợi ca tình cảm cha mẹ bao la, rộng lớn mà còn muốn nhắn nhủ người làm con phải giữ trọn bổn phận, giữ trọn chữ hiếu. Đối với riêng cá nhân tôi, trước hết là phải vâng lời cha mẹ, tu dưỡng đạo đức, học hành chăm chỉ để làm cho cha mẹ vui lòng.



 

Từ khi bé thơ cho tới khi trưởng thành, công lao cha mẹ đối với chúng ta quả là to lớn. Tình cha nghĩa mẹ thiêng liêng suốt đời ta không thể trả hết, bởi lẽ:

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Câu ca dao được cha ông ta đúc kết từ hàng nghìn năm nay nhưng đến tận bây giờ, nó vẫn là bài ca hay nhất về công lao của cha mẹ dành cho con cái.

Cha sinh mẹ dưỡng, nuôi nấng con nên người. Cha mẹ đã phải trải qua biết bao nhiêu khó khăn, vất vả để mang đến cho con tiếng cười, niềm hạnh phúc. Dân gian xưa đã lấy hình ảnh ngọn núi Thái Sơn để ví như công lao của người cha. Đây là một hình ảnh so sánh vừa chân thực, vừa cụ thể. Núi Thái Sơn là một trong những ngọn núi cao và hùng vĩ nhất Trung Quốc. Công lao nuôi dưỡng của người cha cũng vậy, không thể nào cân đong đo đếm dược. Trong quan niệm phong kiến xưa, người cha được coi là trụ cột của gia đình, là người lo toan gánh vác những công việc to lớn, nặng nhọc. Dân gian ta có câu: Con có cha như nhà có nóc. Nóc đối với ngôi nhà là vô cùng quan trọng, che mưa, gió, bão giúp cho ngôi nhà được chắc chắn. Ngôi nhà không có nóc cũng như những đứa trẻ bất hạnh mồ côi cha, không có một chỗ dựa tinh thần vững chắc. Có thể nói vai trò của người cha trong xã hội trọng nam khinh nữ xưa hay trong cuộc sống hiện đại ngày nay là vô cùng quan trọng.

Công lao sinh dưỡng của mẹ cũng vô cùng to lớn: Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Cách so sánh này quả thực rất hay. Bởi lẽ nước trong nguồn không bao giờ chảy hết cũng như tình cảm mẹ dành cho con cũng không bao giờ vơi cạn. Mẹ mang nặng đẻ đau chín tháng mười ngày rồi cho con bú mớm, rồi nuôi dưỡng con nên người. Nước trong nguồn chảy ra cũng ngọt ngào, dịu mát như dòng sữa mẹ vậy. Dòng sữa trắng trong chứa đựng biết bao tình cảm, sự hi sinh mẹ dành cho con.

Công cha nghĩa mẹ đối với con cái thật to lớn. Chúng ta sinh ra được sống trong vòng tay đầy âu yếm, đầy tình thương, đầy những lo toan, vất vả mà cha mẹ đã phải chịu đựng:

Nuôi con cho được vuông tròn

Mẹ thầy dầu dãi xương mòn gối cong.

Vậy chúng ta với trách nhiệm là những người con phải làm tròn chữ hiếu để đền đáp công lao của cha mẹ:

Một lòng thờ mẹ kinh cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

Trong xã hội xưa có biết bao nhiêu câu chuyện cảm động về lòng hiếu thảo: chuyện về một người con đã lấy thịt mình làm thuốc cho mẹ, chuyện về Lão Lai Tử người nước Sở lúc bảy mươi tuổi còn mặc áo ngũ sắc nhảy múa để mua vui cho cha mẹ. Chữ hiếu được thể hiện ngay trong hành động, ngay trong tình cảm mà chúng ta dành cho cha mẹ. Bổn phận của người làm con trước hết là tu dưỡng học hành, đỗ đạt thành tài để làm cha mẹ vui lòng. Sau đó tận tình chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ khi đau ốm, lúc tuổi già. Đạo làm con không phải một sớm một chiều mà phải làm trọn vẹn chữ hiếu, dành trọn cả tấm lòng để đền đáp công lao sinh thành của cha mẹ.

Tình cảm cha mẹ dành cho con cái thật thiêng liêng biết bao. Công cha, nghĩa mẹ vô bờ bến, suốt đời con không thể trả hết:

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Câu ca dao xưa nhưng vẫn luôn vang vọng trong suy nghĩ của rất nhiều thế hệ. Câu ca dao không chỉ ngợi ca tình cảm cha mẹ bao la, rộng lớn mà còn muốn nhắn nhủ người làm con phải giữ trọn bổn phận, giữ trọn chữ hiếu. Đối với riêng cá nhân tôi, trước hết là phải vâng lời cha mẹ, tu dưỡng đạo đức, học hành chăm chỉ để làm cho cha mẹ vui lòng.

24 tháng 2 2020

 Câu ca dao được cha ông ta đúc kết từ hàng nghìn năm nay nhưng đến tận bây giờ, nó vẫn là bài ca hay nhất về công lao của cha mẹ dành cho con cái.

    Cha sinh mẹ dưỡng, nuôi nấng con nên người. Cha mẹ đã phải trải qua biết bao nhiêu khó khăn, vất vả để mang đến cho con tiếng cười, niềm hạnh phúc. Dân gian xưa đã lấy hình ảnh ngọn núi Thái Sơn để ví như công lao của người cha. Đây là một hình ảnh so sánh vừa chân thực, vừa cụ thể. Núi Thái Sơn là một trong những ngọn núi cao và hùng vĩ nhất Trung Quốc. Công lao nuôi dưỡng của người cha cũng vậy, không thể nào cân đong đo đếm dược. Trong quan niệm phong kiến xưa, người cha được coi là trụ cột của gia đình, là người lo toan gánh vác những công việc to lớn, nặng nhọc. Dân gian ta có câu: Con có cha như nhà có nóc. Nóc đối với ngôi nhà là vô cùng quan trọng, che mưa, gió, bão giúp cho ngôi nhà được chắc chắn. Ngôi nhà không có nóc cũng như những đứa trẻ bất hạnh mồ côi cha, không có một chỗ dựa tinh thần vững chắc. Có thể nói vai trò của người cha trong xã hội trọng nam khinh nữ xưa hay trong cuộc sống hiện đại ngày nay là vô cùng quan trọng.

    Công lao sinh dưỡng của mẹ cũng vô cùng to lớn: Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Cách so sánh này quả thực rất hay. Bởi lẽ nước trong nguồn không bao giờ chảy hết cũng như tình cảm mẹ dành cho con cũng không bao giờ vơi cạn. Mẹ mang nặng đẻ đau chín tháng mười ngày rồi cho con bú mớm, rồi nuôi dưỡng con nên người. Nước trong nguồn chảy ra cũng ngọt ngào, dịu mát như dòng sữa mẹ vậy. Dòng sữa trắng trong chứa đựng biết bao tình cảm, sự hi sinh mẹ dành cho con.


 

21 tháng 2 2020

phó từ:đang

phép so sánh: Mẹ là ngọn gió của con suốt đời

21 tháng 2 2020

phó từ:đang

so sánh:Mẹ là ngọn gió của con suốt đời

Lần ra biển thứ mấy?Cảnh biểnVì sao cảnh biển lại như vậy
1Biển gợn sóng êm ảMụ vợ chỉ đòi một cái máng lợn
2Biển xanh đã nổi sóngMụ vợ đòi một tòa nhà đẹp
3Biển xanh nổi sóng dữ dộiMụ vợ muốn làm một bà nhất phẩm phu nhân
4Biển nổi sóng mù mịtMụ vợ muốn làm nữ hoàng
5Biển nổi sóng ầm ầm, một cơn giông tố kinh khủng kéo đếnMụ vợ muốn làm Long Vương ngự trên mặt biển
Bài 1: Cho đoạn văn sau:" Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra thì trông thấy màu trời có vàng hơn mọi khi. Lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm, không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng sẫm. Tàu đu đủ, chiếc lá...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đoạn văn sau:

Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra thì trông thấy màu trời có vàng hơn mọi khi. Lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm, không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng sẫm. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi. Vườn chuối quả chín vàng đốm. Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng, như những đuôi, vạt áo nắng. Bụi mía vàng xọng, từng đốt ngần phấn trắng. Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn. Quanh đó, con gà, con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới. Lác đác cây lựu có mấy chiếc lá đỏ... Tất cả đượm một màu vàng trù phú, đầm ấm lạ lùng. Không còn có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ."

a, Tìm biện pháp tu từ và nêu tác dụng của chúng trong đoạn văn trên.

b, Tìm các danh từ, tính từ trong đoạn văn trên.

Mọi người giúp mik nhoa!🥰🥰

1
15 tháng 7 2020

Bien phap tu tu:cau 4,8.

Danh tu:dem,bong toi.sang,mau troi,lua,dong,nang,qua xoan.cuong,hat bo de,la mit,du du,la san,canh,vuon chuoi.qua,nang,vuon chuoi.gio,la,duoi,vat ao,bui mia,dot,phan,san,rom,thoc,con ga,con cho,mai nha,mau rom,cay luu.chiec la,mau vang,mua dong,hoi tho,dat troi,mat nuoc

Tinh tu:suong sa,cung.vang,vang xuom,vang hoe,vang lim,vang sam,heo,vang tuoi,chin,chin,vang dom,vang xong,ngan,trang,vang gion,vang muot,vang moi,do,tru phu,dam am,la lung,heo tan,hanh hao.thom thom,nhe nhe