Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
-gan và ruột; dùng để chỉ nỗi lòng, tâm tình
-có gan làm những việc người khác thường e sợ, e ngại
-gan đến mức như trơ ra, không còn biết sợ là gì
Dấu hai chấm là một dấu câu quan trọng trong tiếng Việt vì có tác dụng báo hiệu và đánh dấu vị trí của các phần trong câu. Đặc biệt, dấu hai chấm thường được sử dụng để báo hiệu lời nói của một nhân vật hoặc sự liệt kê, giải thích cho phần trước của câu. Ngoài ra dấu hai chấm còn được sử dụng để báo hiệu một lời nói hoặc ý kiến của một nhân vật, tạo ra sự thuyết phục và tăng tính sống động của văn bản. Cuối cùng, dấu hai chấm còn được sử dụng để báo hiệu một sự đối lập, mâu thuẫn hoặc câu chuyện tiếp diễn. Điều này giúp tạo ra sự kích thích và tò mò cho người đọc hoặc nghe, khuyến khích họ tiếp tục theo dõi.
- )Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
-) Dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp, lời nói của nhân vật, dùng kết hợp với dấu ngoặc kép hoặc trước lời đối thoại dùng kết hợp với dấu gạch ngang.
-) Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
tk
Trái bàng hình bầu dục dẹt, hai đầu hơi nhọn, vỏ láng, màu xanh, khi chín ngả màu hơi vàng. Theo nhiều người cho biết thì thịt trái bàng chín ăn được, có vị ngọt, hạt cũng ăn được. Đối với chúng tôi, hạt trái bàng là món ăn vui của tuổi học trò bậc sơ học, tiểu học.
Với sự so sánh liên tưởng, các loài hoa thật sinh động, đẹp đẽ.
Thông cảm nếu nó ko hay nhé!
1,
Em chủ động hoàn thành bài tập.
2,
Bước 1: Tìm trang có chữ "t".
Bước 2: Dò từ trên xuống theo thứ tự tự
Bước 3: Tìm đến từ "tự hào". Đọc kĩ phần giải thích nghĩa của từ và chọn nghĩa phù hợp.
3,
Thuần hậu: Nói tính nết thật thà và hiền hậu
Hiền hòa: hiền lành và ôn hòa
Ấm no: Đầy đủ về vật chất, như đủ ăn, đủ mặc
Yên vui: yên ổn và vui vẻ
4,
Những người nơi đây thật thuần hậu
Cuộc sống làng quê thật yên bình, ấm no.
cau hay tu doc va tu lan di ai ma day duoc lam di
toi ngu lam?
Kính gửi ông/bà, Em viết thư này để gửi lời chào và những tâm tư của em đến ông/bà. Thời gian trôi qua nhanh chóng và em nhận ra rằng ông/bà luôn là người đã đồng hành và ủng hộ em trong suốt cuộc sống. Em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với ông/bà vì những lời khuyên, sự động viên và tình yêu thương vô điều kiện mà ông/bà đã dành cho em. Những giây phút ông/bà dành thời gian để lắng nghe và chia sẻ những trải nghiệm của mình đã giúp em trưởng thành và tự tin hơn trong cuộc sống. Em cũng muốn thông báo rằng em đã đạt được một số thành tựu trong học tập và công việc. Điều này không thể thiếu sự hỗ trợ và động viên từ ông/bà. Em hy vọng rằng ông/bà sẽ tự hào về những gì em đã đạt được và sẽ tiếp tục đồng hành cùng em trong những thử thách tiếp theo. Cuối cùng, em muốn ông/bà biết rằng em luôn nhớ và trân trọng tình yêu và sự quan tâm của ông/bà. Em hy vọng rằng chúng ta sẽ có thêm nhiều cơ hội để gặp gỡ và tận hưởng những khoảnh khắc đáng nhớ cùng nhau. Xin chân thành cảm ơn ông/bà vì tất cả những điều tốt đẹp ông/bà đã mang đến cho em. Em yêu ông/bà rất nhiều và hy vọng rằng ông/bà luôn khỏe mạnh và hạnh phúc. Với tình yêu thương, [Tên của em]
1. Phần đầu
- Địa điểm và thời gian viết thư.
- Lời thưa gửi.
2. Phần chính
- Nêu mục đích, lý do viết thư.
- Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
- Thông báo tình hình của người viết thư.
- Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.
3. Phần cuối
- Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn.
- Chữ ký và tên hoặc họ tên
-
Viết thư hỏi thăm sức khỏe ông bà - Mẫu 10
..., ngày… tháng… năm…
Bà kính yêu!
Đã lâu lắm rồi, cháu chưa được về quê, cháu rất nhớ bà. Hôm nay rảnh, cháu viết thư hỏi thăm bà đây. Dạo này, bà có khỏe không ạ? Cái lưng của bà đã đỡ đau chưa? Vườn cây nhà ta có thu hoạch được nhiều quả không ạ? Đàn gà con chắc lớn lắm rồi, bà nhỉ?
Cháu còn nhớ lần trước về quê, cháu được đi hái quả trong vườn bà. Bà còn cho cháu biết những điều mới lạ về các loài cây. Cháu vẫn còn nhớ hương vị ngọt ngào của trái hồng mà bà đã dành cho chúng cháu. Tối đến, chúng cháu quây quần bên bà để nghe kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng sáng ngời. Cháu rất thích món cháo đỗ xanh do chính tay bà nấu. Tất cả hình ảnh vườn cây và ngôi nhà xinh xắn của bà đều đã in đậm trong tâm trí cháu. Nhưng có lẽ kỉ niệm sâu sắc nhất là lần cháu bị ốm, bà đã chăm sóc cháu.
Hôm ấy, trời nắng như đổ lửa, những đàn bướm trắng, bướm vàng bay dập dờn quanh cây hoa mẫu đơn rực rỡ. Vì cháu quá mải mê với những cánh bướm nên đã quên không đội mũ. Tự nhiên cháu thấy nhức đầu, chóng mặt, toàn thân nóng ran. Cháu ngồi phịch xuống thềm nhà. Bà chạy vội ra cuống quýt: “Cháu tôi ốm mất rồi”. Rồi bà đi ra vườn hái lá sắc lên cho cháu uống. Bà lấy khăn đắp vào trán cho cháu và nấu một nồi cháo thật ngon. Bà bảo phải cho thật nhiều hành và tía tô thì mới mau giải cảm. Bài thuốc của bà thật kỳ diệu, cháu khỏi ốm rất nhanh. Bây giờ cháu còn nhớ đôi bàn tay gầy guộc, nhăn nheo nhưng chứa đầy tình yêu thương ấm áp của bà.
Thôi, thư đã dài, cháu xin dừng bút tại đây. Cháu chúc bà luôn mạnh khỏe và bình an. Bà cho cháu gửi lời chúc sức khỏe đến mọi người hàng xóm xung quanh. Cháu rất yêu bà!
Tham khảo!
Thân cây mai không quá to, chỉ chừng cổ tay ở đoạn to nhất. Lên gần đến ngọn chỉ cỡ hai ngón tay. Ấy thế mà cây vẫn dẻo dai, vươn mình lên chống lại với cái rét, cái giá cuối đông đầu xuân để trổ biết bao nhiêu là chồi mới. Từng chồi mai nhỏ như giá đỗ, mập mạp, xanh xanh. Đáng yêu như trăm nghìn ngọn nến con đang diễn đồng ca trên thân mai. Rồi dăm ngày sau, theo cái gọi âu yếm của chị nắng xuân, chồi non bung mình thành những chiếc lá mới. Lá mai non nhỏ như một đốt ngón tay, màu hồng hồng xanh xanh. Mặt lá bóng bóng hắt lên từng quầng sáng nhạt như ô cửa kính vậy. Chờ chút nữa, lá to dần lên chừng ba ngón tay, chuyển màu xanh sẫm. Ấy là cây đã chuyển mình thành công để chào năm mới.
TK:
Tưởng gốc bàng chẳng có gì lạ lẫm với chúng em nhưng nó cũng có những nét đặc biệt. Gốc bàng đại lão ở sân trường to hơn hai vòng tay chúng em, chỗ lồi chỗ lõm, da xù xì, đen nhẻm. Từ những chỗ lồi của gốc bàng, rễ cây nổi lên, bò ngoằn ngoèo trên mặt đất. Không biết bạn học sinh nào nghịch ngợm đã khắc lên gốc bàng mấy hình ngôi sao, một tên lớp 4A niên khoá nào không rõ. Làm cây đau và thành sẹo như thế là không tốt. Chúng em đều thích và yêu cây bàng. Chúng em quét lá, nhặt rác và vui chơi dưới gốc bàng, không làm cây trầy sứt, gãy cành. Vững chãi đỡ mấy tầng lá xòe rộng che mát sân trường, gốc bàng thì thầm cùng học sinh bài ca bóng mát yêu thương không dứt.
cho mềnh zô zoom với :))
Bao biện là làm thay cả việc vốn thuộc phận sự của người khác: tác phong bao biện Người nào có việc nấy không thể bao biện cho nhau được.