K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

mn giúp mik vs ak câu nào bt thì lm k thì k cx đc ak mik cần trước 10h

Câu 1: Khu vực Bắc Âu chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào?

A. Ôn đới lục địa, lạnh B. Ôn đới hải dương

C. Hàn đới D. Cận nhiệt đới khô

Câu 2: Bắc Âu gồm bao nhiêu quốc gia?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 3: Dạng địa hình phổ biến ở khu vực Bắc Âu:

A. Địa hình băng hà cổ B. Địa hình núi già

C. Đia hình núi trẻ D. Chủ yếu đồng bằng khá bằng phẳng

Câu 4: Nước nào không thuộc khu vực Bắc Âu?

A. Ai-xơ-len. B. Na Uy. C. Thuỵ Điển. D. Đan Mạch.

Câu 5: Nước nào không nằm trên bán đảo Xcăng-đi-na-vi?

A. Na Uy. B. Thuỵ Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.

Câu 6: Nước có nhiều núi lửa và suối nước nóng là:

A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.

Câu 7: Nước có nhiều hồ - đầm:

A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.

Câu 8: Nước có nhiều dạng địa hình fio nổi tiếng:

A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.

Câu 9: Thế mạnh của các nước Bắc Âu:

A. Kinh tế biển. B. Rừng (khai thác gỗ, giấy...).

C. Thủy năng. D. Các loại khoáng sản.

Câu 10: Nước nào nằm ở phía tây của dãy Xcăng-đi-na-vi?

A. Na Uy B. Thụy Điển C. Phần Lan D. Ai-xơ-len

Câu 11: Khí hậu Bắc Âu không thuận lợi cho ngành kinh tế nào?

A. Chăn nuôi. B. Trồng trọt. C. Đánh cá. D. Sản xuất công nghiệp

Câu 12: Các dân tộc ở Bắc Âu nổi tiếng về nghề:

A. Luyện kim màu và khai khoáng.

B. Khai khoáng và đánh bắt thủy sản.

C. Hàng hải và đánh cá.

D. Hàng hải và khai khoáng.

Câu 13: Quốc gia được coi là xứ sở của băng tuyết:

A. Phần Lan B. Ai-xơ-len C. Na Uy D. Thuỵ Điển

Câu 14: Tên dãy núi trẻ ở Tây và Trung Âu có đỉnh cao trên 3000m, có tuyết và băng hà bao phủ:

A. Dãy Cac-pat B. Dãy An-pơ

C. Dãy An-đet D. Dãy Cooc-đi-e

Câu 15: Khu vực Tây và Trung Âu nằm trong đới khí hậu nào?

A. Đới lạnh. B. Đới ôn hoà. C. Đới nóng. D. Cận cực.

Câu 16: Dãy núi An Pơ và Các Pat thuộc dạng địa hình nào của Tây Trung Âu?

A. Miền đồng bằng phía bắc.

B. Miền núi già ở giữa.

C. Miền núi trẻ ở phía nam.

D. Miền núi trẻ ở giữa.

Câu 17: Đất nước nào có thu nhập cao nhất Tây và Trung Âu là:

A. Pháp B. Đức C. Ba Lan D. Cộng Hòa Séc.

Câu 18: Đất nước nào nổi tiếng với đồng hồ BigBen?

A. Nước Pháp. B. Nước Anh.

C. Nước Tây Ban Nha. D. Nước Italia.

Câu 19: Quốc gia nào phần lớn diện tích có độ cao thấp hơn mực nước biển

A. Ba lan B. Đức C. Hà Lan D. Pháp

Câu 20: Rôt-tec-đam là một hải cảng lớn của thế giới nằm ở nước nào?

A. Nước Đức. B. Nước Pháp. C. Nước Anh. D. Nước Hà Lan.

Câu 21: Đỉnh En-brut (5642m) cao nhất châu Âu thuộc dãy núi nào?

A. Khối núi trung tâm. B. Dãy núi An Pơ.

C. Dãy núi Các Pat. D. Dãy núi U-ran.

Câu 25: Khu vực Tây và Trung Âu có đặc điểm địa hình:

A. Miền đồng bằng phía Bắc, núi già ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.

B. Đồng bằng ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và núi già ở phía Nam.

C. Miền núi già ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và đồng bằng ở phía Nam.

D. Miền núi trẻ ở phía Bắc, đồng bằng ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.

Câu 26: Tây và Trung Âu là khu vực tập trung nhiều:

A. Khoáng sản nhất châu Âu. B. Dân cư nhất.

C. Cương quốc công nghiệp nhất. D. Trung tâm đô thị nhất.

Câu 27: Các trung tâm tài chính lớn ở Tây và Trung Âu là:

A. Pa-ri, Duy-rich, Béc-lin. B. Pa-ri, Béc-lin, Luân Đôn.

C. Luân Đôn, Pa-ri, Duy-rich. D. Béc-lin, Luân Đôn, Pa-ri.

Câu 28: Miền đồng bằng Tây và Trung Âu là khu vực có nền nông nghiệp:

A. Thâm canh B. Phát triển đa dạng

C. Năng suất cao nhất châu Âu D. Tất cả đều đúng

Câu 29: Nam Âu nằm ven bờ Địa Trung Hải, gồm 3 bán đảo lớn là:

A. I-bê-rích, I-ta-li-a, Ban-căng.

B. I-bê-rích, Ai-xơ-len, Ban-căng.

C. I-bê-rích, I-ta-li-a, Ai-xơ-len.

D. I-bê-rích, I-ta-li-a, Xô-ma-li.

Câu 30: Địa hình khu vực Nam Âu chủ yếu là:

A. Núi và đồng bằng B. Núi và cao nguyên

C. Núi, đồng bằng và cao nguyên D. Sơn nguyên và đồng bằng ven biển

Câu 31: Khu vực Nam Âu nằm trên một vùng không ổn định của lớp vỏ Trái Đất, hay xảy ra:

A. Bão tuyết và lũ lụt. B. Động đất và núi lửa.

C. Động đất và bão tuyết. D. Bão tuyết và núi lửa.

Câu 32: Nam Âu là nơi có nguồn tài nguyên khoáng sản:

A. Phong phú và đa dạng.

B. Nghèo nàn nhất châu Âu.

C. Phân bố tập trung nhất.

D. Đa dạng nhưng chất lượng kém.

Câu 33: Khu vực Nam Âu có khoảng 20% lao động làm việc trong nông nghiệp:

A. Sản xuất theo quy mô rất lớn.

B. Sản xuất theo quy mô lớn.

C. Sản xuất theo quy mô nhỏ.

D. Sản xuất theo quy vừa và nhỏ.

Câu 34: Nguồn thu ngoại tệ chính của nhiều nước Nam Âu là từ:

A. Hoạt động nông nghiệp. B. Hoạt động công nghiệp.

C. Hoạt động thương mại. D. Hoạt động du lịch.

Câu 35: Chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới của Phéc-nan-đô Ma- gien-lăng xuất phát từ nước nào?

A. Tây Ban Nha. B. Bồ Đào Nha. C. I-ta-li-a. D. Vương Quốc Anh.

Câu 36: Nguyên nhân kinh tế Nam Âu chua phát triển bằng Bắc Âu, Tây và Trung Âu là

A. Lực lượng lao động trong nông nghiệp thấp

B. sản xuất theo qui mô nhỏ

C.trình độ sản xuất công nghiệp chưa cao.

D. Tất cả đều đúng

2
2 tháng 8 2021

1A 2B 3A 4D 5D 6D 7C 8A 9D 10A 11B 12 C 13B

mn giúp mik nhé mik cảm ơn❤❤(☺)Câu 1: Khu vực Bắc Âu chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào?A. Ôn đới lục địa, lạnh B. Ôn đới hải dươngC. Hàn đới D. Cận nhiệt đới khôCâu 2: Bắc Âu gồm bao nhiêu quốc gia?A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 3: Dạng địa hình phổ biến ở khu vực Bắc Âu:A. Địa hình băng hà cổ B. Địa hình núi giàC. Đia hình núi trẻ D. Chủ yếu đồng bằng khá bằng phẳngCâu 4: Nước...
Đọc tiếp

mn giúp mik nhé mik cảm ơn❤❤(☺)

Câu 1: Khu vực Bắc Âu chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào?

A. Ôn đới lục địa, lạnh B. Ôn đới hải dương

C. Hàn đới D. Cận nhiệt đới khô

Câu 2: Bắc Âu gồm bao nhiêu quốc gia?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 3: Dạng địa hình phổ biến ở khu vực Bắc Âu:

A. Địa hình băng hà cổ B. Địa hình núi già

C. Đia hình núi trẻ D. Chủ yếu đồng bằng khá bằng phẳng

Câu 4: Nước nào không thuộc khu vực Bắc Âu?

A. Ai-xơ-len. B. Na Uy. C. Thuỵ Điển. D. Đan Mạch.

Câu 5: Nước nào không nằm trên bán đảo Xcăng-đi-na-vi?

A. Na Uy. B. Thuỵ Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.

Câu 6: Nước có nhiều núi lửa và suối nước nóng là:

A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.

Câu 7: Nước có nhiều hồ - đầm:

A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.

Câu 8: Nước có nhiều dạng địa hình fio nổi tiếng:

A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.

Câu 9: Thế mạnh của các nước Bắc Âu:

A. Kinh tế biển. B. Rừng (khai thác gỗ, giấy...).

C. Thủy năng. D. Các loại khoáng sản.

Câu 10: Nước nào nằm ở phía tây của dãy Xcăng-đi-na-vi?

A. Na Uy B. Thụy Điển C. Phần Lan D. Ai-xơ-len

Câu 11: Khí hậu Bắc Âu không thuận lợi cho ngành kinh tế nào?

A. Chăn nuôi. B. Trồng trọt. C. Đánh cá. D. Sản xuất công nghiệp

Câu 12: Các dân tộc ở Bắc Âu nổi tiếng về nghề:

A. Luyện kim màu và khai khoáng.

B. Khai khoáng và đánh bắt thủy sản.

C. Hàng hải và đánh cá.

D. Hàng hải và khai khoáng.

Câu 13: Quốc gia được coi là xứ sở của băng tuyết:

A. Phần Lan B. Ai-xơ-len C. Na Uy D. Thuỵ Điển

Câu 14: Tên dãy núi trẻ ở Tây và Trung Âu có đỉnh cao trên 3000m, có tuyết và băng hà bao phủ:

A. Dãy Cac-pat B. Dãy An-pơ

C. Dãy An-đet D. Dãy Cooc-đi-e

Câu 15: Khu vực Tây và Trung Âu nằm trong đới khí hậu nào?

A. Đới lạnh. B. Đới ôn hoà. C. Đới nóng. D. Cận cực.

Câu 16: Dãy núi An Pơ và Các Pat thuộc dạng địa hình nào của Tây Trung Âu?

A. Miền đồng bằng phía bắc.

B. Miền núi già ở giữa.

C. Miền núi trẻ ở phía nam.

D. Miền núi trẻ ở giữa.

Câu 17: Đất nước nào có thu nhập cao nhất Tây và Trung Âu là:

A. Pháp B. Đức C. Ba Lan D. Cộng Hòa Séc.

Câu 18: Đất nước nào nổi tiếng với đồng hồ BigBen?

A. Nước Pháp. B. Nước Anh.

C. Nước Tây Ban Nha. D. Nước Italia.

Câu 19: Quốc gia nào phần lớn diện tích có độ cao thấp hơn mực nước biển

A. Ba lan B. Đức C. Hà Lan D. Pháp

Câu 20: Rôt-tec-đam là một hải cảng lớn của thế giới nằm ở nước nào?

A. Nước Đức. B. Nước Pháp. C. Nước Anh. D. Nước Hà Lan.

1

Câu 1: Khu vực Bắc Âu chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào?

A. Ôn đới lục địa, lạnh B. Ôn đới hải dương

C. Hàn đới D. Cận nhiệt đới khô

Câu 2: Bắc Âu gồm bao nhiêu quốc gia?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 3: Dạng địa hình phổ biến ở khu vực Bắc Âu:

A. Địa hình băng hà cổ B. Địa hình núi già

C. Đia hình núi trẻ D. Chủ yếu đồng bằng khá bằng phẳng

Câu 4: Nước nào không thuộc khu vực Bắc Âu?

A. Ai-xơ-len. B. Na Uy. C. Thuỵ Điển. D. Đan Mạch.

Câu 5: Nước nào không nằm trên bán đảo Xcăng-đi-na-vi?

A. Na Uy. B. Thuỵ Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.

Câu 6: Nước có nhiều núi lửa và suối nước nóng là:

A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.

Câu 7: Nước có nhiều hồ - đầm:

A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.

Câu 8: Nước có nhiều dạng địa hình fio nổi tiếng:

A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.

Câu 9: Thế mạnh của các nước Bắc Âu:

A. Kinh tế biển. B. Rừng (khai thác gỗ, giấy...).

C. Thủy năng. D. Các loại khoáng sản.

Câu 10: Nước nào nằm ở phía tây của dãy Xcăng-đi-na-vi?

A. Na Uy B. Thụy Điển C. Phần Lan D. Ai-xơ-len

Câu 11: Khí hậu Bắc Âu không thuận lợi cho ngành kinh tế nào?

A. Chăn nuôi. B. Trồng trọt. C. Đánh cá. D. Sản xuất công nghiệp

Câu 12: Các dân tộc ở Bắc Âu nổi tiếng về nghề:

A. Luyện kim màu và khai khoáng.

B. Khai khoáng và đánh bắt thủy sản.

C. Hàng hải và đánh cá.

D. Hàng hải và khai khoáng.

Câu 13: Quốc gia được coi là xứ sở của băng tuyết:

A. Phần Lan B. Ai-xơ-len C. Na Uy D. Thuỵ Điển

Câu 14: Tên dãy núi trẻ ở Tây và Trung Âu có đỉnh cao trên 3000m, có tuyết và băng hà bao phủ:

A. Dãy Cac-pat B. Dãy An-pơ

C. Dãy An-đet D. Dãy Cooc-đi-e

Câu 15: Khu vực Tây và Trung Âu nằm trong đới khí hậu nào?

A. Đới lạnh. B. Đới ôn hoà. C. Đới nóng. D. Cận cực.

Câu 16: Dãy núi An Pơ và Các Pat thuộc dạng địa hình nào của Tây Trung Âu?

A. Miền đồng bằng phía bắc.

B. Miền núi già ở giữa.

C. Miền núi trẻ ở phía nam.

D. Miền núi trẻ ở giữa.

Câu 17: Đất nước nào có thu nhập cao nhất Tây và Trung Âu là:

A. Pháp B. Đức C. Ba Lan D. Cộng Hòa Séc.

Câu 18: Đất nước nào nổi tiếng với đồng hồ BigBen?

A. Nước Pháp. B. Nước Anh.

C. Nước Tây Ban Nha. D. Nước Italia.

Câu 19: Quốc gia nào phần lớn diện tích có độ cao thấp hơn mực nước biển

A. Ba lan B. Đức C. Hà Lan D. Pháp

Câu 20: Rôt-tec-đam là một hải cảng lớn của thế giới nằm ở nước nào?

A. Nước Đức. B. Nước Pháp. C. Nước Anh. D. Nước Hà Lan.

Câu 1: Khu vực Bắc Âu chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào?                A. Ôn đới lục địa, lạnh                        B. Ôn đới hải dương                C. Hàn đới                                            D. Cận nhiệt đới khôCâu 2: Bắc Âu gồm bao nhiêu quốc gia?                A. 3         B. 4         C. 5  ...
Đọc tiếp

Câu 1: Khu vực Bắc Âu chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào?

                A. Ôn đới lục địa, lạnh                        B. Ôn đới hải dương

                C. Hàn đới                                            D. Cận nhiệt đới khô

Câu 2: Bắc Âu gồm bao nhiêu quốc gia?

                A. 3         B. 4         C. 5         D. 6

Câu 3:  Dạng địa hình phổ biến ở khu vực Bắc Âu:

                A. Địa hình băng hà cổ                      B. Địa hình núi già

                C. Đia hình núi trẻ              D. Chủ yếu đồng bằng khá bằng phẳng

Câu 4: Nước nào không thuộc khu vực Bắc Âu?

                   A. Ai-xơ-len.         B. Na Uy.              C. Thuỵ Điển.       D. Đan Mạch.

Câu 5: Nước nào không nằm trên bán đảo Xcăng-đi-na-vi?

                   A. Na Uy.              B. Thuỵ Điển.       C. Phần Lan.        D. Ai-xơ-len.

Câu 6: Nước có nhiều núi lửa và suối nước nóng là:

                   A. Na Uy.             B. Thụy Điển.       C. Phần Lan.        D. Ai-xơ-len.

Câu 7: Nước có nhiều hồ - đầm:

                   A. Na Uy.              B. Thụy Điển.       C. Phần Lan.        D. Ai-xơ-len.

Câu 8: Nước có nhiều dạng địa hình fio nổi tiếng:

                   A. Na Uy.              B. Thụy Điển.       C. Phần Lan.        D. Ai-xơ-len.

Câu 9: Thế mạnh của các nước Bắc Âu:

                   A. Kinh tế biển.    B. Rừng (khai thác gỗ, giấy...).

                   C. Thủy năng.      D. Các loại khoáng sản.

Câu 10: Nước nào nằm ở phía tây của dãy Xcăng-đi-na-vi?

                   A. Na Uy               B. Thụy Điển        C. Phần Lan         D. Ai-xơ-len

Câu 11: Khí hậu Bắc Âu không thuận lợi cho ngành kinh tế nào?

                   A. Chăn nuôi.       B. Trồng trọt.        C. Đánh cá.           D. Sản xuất công nghiệp

Câu 12: Các dân tộc ở Bắc Âu nổi tiếng về nghề:

                   A. Luyện kim màu và khai khoáng.

                   B. Khai khoáng và đánh bắt thủy sản.

                   C. Hàng hải và đánh cá.

                   D. Hàng hải và khai khoáng.

2

Câu 1: Khu vực Bắc Âu chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào?

                A. Ôn đới lục địa, lạnh                        B. Ôn đới hải dương

                C. Hàn đới                                            D. Cận nhiệt đới khô

Câu 2: Bắc Âu gồm bao nhiêu quốc gia?

                A. 3         B. 4         C. 5         D. 6

Câu 3:  Dạng địa hình phổ biến ở khu vực Bắc Âu:

                A. Địa hình băng hà cổ                      B. Địa hình núi già

                C. Đia hình núi trẻ              D. Chủ yếu đồng bằng khá bằng phẳng

Câu 4: Nước nào không thuộc khu vực Bắc Âu?

                   A. Ai-xơ-len.         B. Na Uy.              C. Thuỵ Điển.       D. Đan Mạch.

Câu 5: Nước nào không nằm trên bán đảo Xcăng-đi-na-vi?

                   A. Na Uy.              B. Thuỵ Điển.       C. Phần Lan.        D. Ai-xơ-len.

Câu 6: Nước có nhiều núi lửa và suối nước nóng là:

                   A. Na Uy.             B. Thụy Điển.       C. Phần Lan.        D. Ai-xơ-len.

Câu 7: Nước có nhiều hồ - đầm:

                   A. Na Uy.              B. Thụy Điển.       C. Phần Lan.        D. Ai-xơ-len.

Câu 8: Nước có nhiều dạng địa hình fio nổi tiếng:

                   A. Na Uy.              B. Thụy Điển.       C. Phần Lan.        D. Ai-xơ-len.

Câu 9: Thế mạnh của các nước Bắc Âu:

                   A. Kinh tế biển.    B. Rừng (khai thác gỗ, giấy...).

                   C. Thủy năng.      D. Các loại khoáng sản.

Câu 10: Nước nào nằm ở phía tây của dãy Xcăng-đi-na-vi?

                   A. Na Uy               B. Thụy Điển        C. Phần Lan         D. Ai-xơ-len

Câu 11: Khí hậu Bắc Âu không thuận lợi cho ngành kinh tế nào?

                   A. Chăn nuôi.       B. Trồng trọt.        C. Đánh cá.           D. Sản xuất công nghiệp

Câu 12: Các dân tộc ở Bắc Âu nổi tiếng về nghề:

                   A. Luyện kim màu và khai khoáng.

                   B. Khai khoáng và đánh bắt thủy sản.

                   C. Hàng hải và đánh cá.

                   D. Hàng hải và khai khoáng.

4 tháng 8 2021

câu 1 A

câu 2 C

câu 3 A

3 tháng 5 2021

2. Núi và cao nguyên là hai dạng địa hình chính của bán đảo Xcan-đi-na-vi. (Dãy núi già Xcan-đi-na-vi là biên giới tự nhiên giữa Na Uy và Thụy Điển).

3 tháng 5 2021

3. Khu vực bờ biển của Iceland có khí hậu ôn đới hải dương lạnh. Dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương đã mang đến cho hòn đảo một khí hậu ấm áp hơn so với những nơi khác cũng vĩ độ.

Câu 1: Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu:A. Cận nhiệt đới.B. Ôn đới.C. Hoang mạc.D. Hàn đới.Câu 2: Đặc điểm không đúng với khí hậu Bắc Mĩ:A. Phân hóa đa dạngB. Phân hoá theo chiều bắc-namC. Phân hoá theo chiều Tây ĐôngD. Phần lớn lãnh thổ khô, nóngCâu 3: Ở Bắc Mỹ, có mấy khu vực địa hình:A. 1B. 2C. 3D. 4Câu 4: Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Tây sang Đông lần...
Đọc tiếp

Câu 1: Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu:

A. Cận nhiệt đới.

B. Ôn đới.

C. Hoang mạc.

D. Hàn đới.

Câu 2: Đặc điểm không đúng với khí hậu Bắc Mĩ:

A. Phân hóa đa dạng

B. Phân hoá theo chiều bắc-nam

C. Phân hoá theo chiều Tây Đông

D. Phần lớn lãnh thổ khô, nóng

Câu 3: Ở Bắc Mỹ, có mấy khu vực địa hình:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 4: Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Tây sang Đông lần lượt, có:

A. Núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn.

B. Đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ.

C. Núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ.

D. Núi trẻ, đồng bằng lớn, núi già.

Câu 5: Khu vực chứa nhiều đồng, vàng và quặng đa kim ở Bắc Mĩ là:

A. Vùng núi cổ A-pa-lát.

B. Vùng núi trẻ Coóc-đi-e.

C. Đồng bằng Trung tâm.

D. Khu vực phía Nam Hồ Lớn.

Câu 6: Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng:

A. Đông- Tây.

B. Bắc- Nam.

C. Tây Bắc- Đông Nam.

D. Đông Bắc- Tây Nam.

Câu 7: Cho biết hệ thống Cooc-đi-e nằm ở phía nào của Bắc Mĩ?

A. Đông

B. Tây

C. Nam

D. Bắc

Câu 8: Sự khác biệt về khí hậu giữa phần tây và phần đông kinh tuyến 1000 T là do:

A. Vị trí

B. Khí hậu

C. Địa hình

D. Ảnh hưởng các dòng biển

Câu 9: Miền núi Cooc-đi-e cao trung bình:

A. 1000-2000m

B. 2000-3000m

C. 3000-4000m

D. Trên 4000m

Câu 10: Theo sự phân hóa bắc nam các kiểu khí hậu ở Bắc Mĩ là:

A. Kiểu khí hậu bờ tây lục địa, kiểu khí hậu lục địa, kiểu khí hậu bờ đông lục địa.

B. Kiểu khí hậu hàn đới, kiểu khí hậu ôn đới, kiểu khí hậu nhiệt đới.

C. Kiểu khí hậu bờ tây lục địa, kiểu khí hậu lục địa, kiểu khí hậu nhiệt đới.

D. Kiểu khí hậu hàn đới, kiểu khí hậu ôn đới, kiểu khí hậu núi cao.

Câu 11 : Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là:

A. Alaxca và Bắc Canada.

B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.

C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô.

D. Mê-hi-cô và Alaxca.

Câu 12: Các đô thị trên trên 10 triệu dân ở Bắc Mĩ là:

A. Niu-I-ooc, Mê-hi-cô City và Lốt-An-giơ-lét.

B. Niu-I-ooc, Mê-hi-cô City và Xan-di-a-gô.

C. Niu-I-ooc, Lốt-An-giơ-lét và Xan-di-a-gô.

D. Lốt-An-giơ-lét, Mê-hi-cô City và Si-ca-gô.

Câu 13: Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế:

A. Giá thành cao.

B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học.

C. Ô nhiễm môi trường.

D. Nền nông nghiệp tiến tiến

Câu 14: Trên các sơn nguyên của Mê-hi-cô, ngoài chăn nuôi gia súc lớn, người ta còn trồng:

A. Ngô và các cây công nghiệp nhiệt đới.

B. Lúa gạo và các cây công nghiệp cận nhiệt đới.

C. Cây hoa màu và các cây công nghiệp nhiệt đới.

D. Cây hoa màu và cây công nghiệt ôn đới.

Câu 15: Sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Mĩ được tổ chức tiến tiến, không biểu hiện ở:

A. Quy mô diện tích lớn.

B. Sản lượng nông sản cao.

C. Chất lượng nông sản tốt.

D. Sử dụng nhiều lao động có trình độ.

Câu 16: Chăn nuôi gia súc lấy thịt tập trung ở:

A. Đồng bằng Bắc Mĩ.

B. Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì;

C. Ven vịnh Mê-hi-cô

D. Vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì

Câu 17: Bắc của Canada thưa dân là do

A. Địa hình hiểm trở

B. Khí hậu khắc nghiệt

C. Ít đất đai

D. Ít sông ngòi

Câu 18: Tỉ lệ dân số đô thị các nước Bắc Mỹ là

A. 75%

B. 76%

C. 78%

D. 80%

Câu 19: Vùng đông dân nhất Bắc Mỹ là

A. Đông Nam Hoa Kì

B. Đông Bắc Canada

C. Ven Thái Bình Dương

D. Đông Bắc Hoa Kì

Câu 20: Bắc Mỹ có bao nhiêu thành phố trên 10 triệu dân

A. 4 thành phố

B. 5 thành phố

C. 3 thành phố

D. 2 thành phố

4
28 tháng 2 2021

Câu 1 . B

Câu 2 . D 

Câu 3. C 

Câu 4. C

Câu 5 . B 

Câu 6 . B 

Câu 7 . B 

Câu  8 . C 

Câu 9 . C 

Câu 10.B 

Câu 11 . A 

Câu 12 . A 

Câu 13. D 

Câu 14 . A 

Câu 15 .D 

Câu 16 . D 

Câu 17 . B

Câu 18.B

Câu 19 . D 

Câu 20. C

k cho mình nha . 

28 tháng 2 2021

Đáp án B. Ôn đới 

15: Dạng địa hình phổ biến ở khu vực Bắc Âu: A. Địa hình băng hà cổ           B. Địa hình núi già C. Đia hình núi trẻ            D. Chủ yếu đồng bằng khá bằng phẳng16: Phần lớn diện tích Nam Âu là:   A. Đồng bằng và cao nguyên.   B. Cao nguyên và sơn nguyên.   C. Núi trẻ và cao nguyên.   D. Đồi núi và đồng bằng.17: Quốc gia phát triển nhất trong khu vực Nam Âu là:  ...
Đọc tiếp

15: Dạng địa hình phổ biến ở khu vực Bắc Âu:

 A. Địa hình băng hà cổ          

 B. Địa hình núi già

 C. Đia hình núi trẻ           

 D. Chủ yếu đồng bằng khá bằng phẳng

16: Phần lớn diện tích Nam Âu là:

   A. Đồng bằng và cao nguyên.

   B. Cao nguyên và sơn nguyên.

   C. Núi trẻ và cao nguyên.

   D. Đồi núi và đồng bằng.

17: Quốc gia phát triển nhất trong khu vực Nam Âu là:

   A. Tây Ban Nha.

   B. Bồ Đào Nha.

   C. I-ta-li-a.

  D. Liên Bang Đức.

18: Khu vực Tây và Trung Âu có đặc điểm địa hình:

  A. Miền đồng bằng phía Bắc, núi già ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.

  B. Đồng bằng ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và núi già ở phía Nam.

  C. Miền núi già ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và đồng bằng ở phía Nam.

  D. Miền núi trẻ ở phía Bắc, đồng bằng ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.

19: Ven bờ Tây của khu vực Tây và Trung Âu có khí hậu:

 A. Ôn đới hải dương.

 B. Ôn đới địa trung hải.

 C. Ôn đới lục địa.

 D. Cận nhiệt đới.

1
7 tháng 5 2022

15: Dạng địa hình phổ biến ở khu vực Bắc Âu:

 A. Địa hình băng hà cổ          

 B. Địa hình núi già

 C. Đia hình núi trẻ           

 D. Chủ yếu đồng bằng khá bằng phẳng

16: Phần lớn diện tích Nam Âu là:

   A. Đồng bằng và cao nguyên.

   B. Cao nguyên và sơn nguyên.

   C. Núi trẻ và cao nguyên.

   D. Đồi núi và đồng bằng.

17: Quốc gia phát triển nhất trong khu vực Nam Âu là:

   A. Tây Ban Nha.

   B. Bồ Đào Nha.

   C. I-ta-li-a.

  D. Liên Bang Đức.

18: Khu vực Tây và Trung Âu có đặc điểm địa hình:

  A. Miền đồng bằng phía Bắc, núi già ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.

  B. Đồng bằng ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và núi già ở phía Nam.

  C. Miền núi già ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và đồng bằng ở phía Nam.

  D. Miền núi trẻ ở phía Bắc, đồng bằng ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.

19: Ven bờ Tây của khu vực Tây và Trung Âu có khí hậu:

 A. Ôn đới hải dương.

 B. Ôn đới địa trung hải.

 C. Ôn đới lục địa.

 D. Cận nhiệt đới.

chúc bạn học tốt nha

7 tháng 5 2022

Cảm ơn bạn nha. Mình k giỏi môn này lắm nhiều khi đọc bị bí

Câu 1. Hai lục địa Bắc Mĩ và Nam Mĩ ngăn cách với nhau bởi kênh đào nào sau đay?A. Kênh Pa-na-ma B. Kênh Venice C. Kênh Xuy-ê D. Kênh Vĩnh TếCâu 2. Châu Âu nằm chủ yếu trong đới khí hậu nào?A. Đới nóng và đới lạnh B. Đới ôn hoà (Ôn đới)C. Đới nóng (Nhiệt đới) D. Đới lạnh  (Hàn đới)Câu 3. Hiện nay, dân cư châu Âu có đặc điểm gì?A. Gia tăng tự nhiên cao B. Dân số đang già điC. Cơ cấu...
Đọc tiếp

Câu 1. Hai lục địa Bắc Mĩ và Nam Mĩ ngăn cách với nhau bởi kênh đào nào sau đay?

A. Kênh Pa-na-ma B. Kênh Venice C. Kênh Xuy-ê D. Kênh Vĩnh Tế

Câu 2. Châu Âu nằm chủ yếu trong đới khí hậu nào?

A. Đới nóng và đới lạnh B. Đới ôn hoà (Ôn đới)

C. Đới nóng (Nhiệt đới) D. Đới lạnh  (Hàn đới)

Câu 3. Hiện nay, dân cư châu Âu có đặc điểm gì?

A. Gia tăng tự nhiên cao B. Dân số đang già đi

C. Cơ cấu dân số trẻ D. Kết cấu dân số vàng

Câu 4. Thành phần dân nhập cư ở châu Đại Dương chiếm khoảng bao nhiêu %?

A. 80 B. 90 C. 60 D. 70

Câu 5. Sự thay đổi của thiên nhiên Trung và Nam Mĩ không phải do ảnh hưởng của yếu tố nào sau đây?

A. Vĩ độ B. Con người C. Địa hình D. Khí hậu

Câu 6. Các con sông quan trọng ở châu Âu là gì?

A. Đa-nuyp, Rai-nơ và U-ran. B. Đa-nuyp, Von-ga và Đôn.

C. Đa-nuyp, Von-ga và U-ran. D. Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.

Câu 7. Hai quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất châu Đại Dương là:

A. Ô-xtrây-li-a và Hoa Kì B. Ô-xtrây-li-a và Niu Dilen

C. Pháp và Hoa Kì D. Pa-pua Niu Ghi nê và Va-nu-a-tu

Câu 8. Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy núi nào sau đây?

A. Hi-ma-lay-a B. U-ran C. At-lat D. An-det

Câu 9. Khu vực tập trung đông dân nhất ở châu Âu là:

A. Bắc Âu B. Đông Âu.

C. Nam Âu. D. Tây và Trung Âu.

Câu 10. Em hãy sắp xếp các dạng địa hình chính của Nam Mĩ từ tây sang. đông?

A. Hệ thống An-Đét cao, đồ sộ → miền đồng bằng thấp → các sơn nguyên

B. Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ → miền núi già và sơn nguyên → miền đồng bằng thấp

C. Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ → miền đồng bằng thấp → miền núi già và sơn nguyên

D. Hệ thống An-Đét cao, đồ sộ → các sơn nguyên → miền đồng bằng thấp

Câu 11. Dân cư châu Âu phần lớn thuộc chủng tộc nào?

A. Nê-grô-ít B. Môn-gô-lô-ít C. Ơ-rô-pê-ô-ít D. Ô-xtra-lô-ít

Câu 12. Các nước ở khu vực An đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh ngành công nghiệp nào sau đây?

A. Lọc dầu B. Thực phẩm C. Cơ khí chế tạo D. Khai khoáng

Câu 13. Châu lục nào có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp nhất thế giới?

A. Châu Âu B. Châu Đại Dương C. Châu Phi D. Châu Mĩ

Câu 14. Khí hậu Bắc Mĩ và Nam Mĩ  phân hóa như thế nào?

A. Nam–  Bắc và Tây– Đông.

B. Nam–  Bắc, Đông – Tây và theo độ cao.

C. Bắc – Nam và Đông – Tây.

D. Bắc – Nam, Tây–Đông. và theo độ cao.

Câu 15. Vùng Ham-bua là vùng công nghiệp nổi tiếng của châu Âu nằm ở quốc gia nào?

A. Anh. B. LB Nga. C. LB Đức. D. Pháp.

Câu 16. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, ngành kinh tế nào chiếm trọng lớn nhất?

A. Nông nghiệp B. Công nghiệp

C. Dịch vụ D. Ba ngành bằng nhau.

Câu 17. “Hiệp ước Nam Cực” được 12 quốc gia trên thế giới kí kết ngày 1/12/1959 nhằm mục đích gì?

A. Phân chia tài nguyên

B. Phân chia lãnh thổ

C. Đánh bắt các loại hải sản

D. Hòa bình, không công nhận phân chia lãnh thổ, tài nguyên

Câu 18. Đặc điểm khác biệt của châu Nam Cực so với các châu lục khác là gì?

A. Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú

B. Là châu lục được phát hiện sớm nhất

C. Chưa có người dân sinh sống thường xuyên

D. Có người dân sinh sống thường xuyên

Câu 19. Quốc gia nào có thu nhập bình quân đầu người cao nhất châu Âu?

A. Lúc-xem-bua B. Thuỵ Sĩ. C. Na Uy. D. LB Đức.

Câu 20. Ngành nào chiếm tỉ trọng cao hơn trong nông nghiệp châu Âu?

A. Đánh, bắt cá B. Đánh cá. C. Chăn nuôi. D. Trồng trọt.

Câu 21: Các nước Nam Mỹ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?

A. Bông.                                                             B. Mía.

C. Cà phê.                                                           D. Lương thực.

Câu 22: Địa hình khu vực Bắc Mỹ không có khu vực nào dưới đây?

A. Ven biển và hải đảo.                                       B. Đồng bằng.

C. Miền núi Cooc-đi-e.                                        D. Miền núi già và sơn nguyên.

Câu 23: “Vành đai Mặt Trời” là tên gọi của vùng công nghiệp nào dưới đây?

A. Vùng công nghiệp mới của Bắc Mỹ.

B. Vùng công nghiệp lạc hậu của Hoa Kì.

C. Vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì.

D. Vùng công nghiệp mới ở phía Nam và ven Thái Bình Dương của Hoa Kì.

Câu 24. Châu Âu có 3 mặt giáp biển và Đại Dương, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành:

A. nhiều bán đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

B. nhiều đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

C. nhiều đảo, quần đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

D. nhiều bán đảo, ô trũng, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

Câu 25: Tổ chức kinh tế nào dưới đây dẫn đầu thế giới về thương mại hiện nay?

A. APEC.                      B. NAFTA.                    C. EU.                           D. ASEAN.

1
2 tháng 5 2022

Nhớ đăng ít thôi nha =)
Câu 1. Hai lục địa Bắc Mĩ và Nam Mĩ ngăn cách với nhau bởi kênh đào nào sau đay?

A. Kênh Pa-na-ma B. Kênh Venice C. Kênh Xuy-ê D. Kênh Vĩnh Tế

Câu 2. Châu Âu nằm chủ yếu trong đới khí hậu nào?

A. Đới nóng và đới lạnh B. Đới ôn hoà (Ôn đới)

C. Đới nóng (Nhiệt đới) D. Đới lạnh (Hàn đới)

Câu 3. Hiện nay, dân cư châu Âu có đặc điểm gì?

A. Gia tăng tự nhiên cao B. Dân số đang già đi

C. Cơ cấu dân số trẻ D. Kết cấu dân số vàng

Câu 4. Thành phần dân nhập cư ở châu Đại Dương chiếm khoảng bao nhiêu %?

A. 80 B. 90 C. 60 D. 70

Câu 5. Sự thay đổi của thiên nhiên Trung và Nam Mĩ không phải do ảnh hưởng của yếu tố nào sau đây?

A. Vĩ độ B. Con người C. Địa hình D. Khí hậu

Câu 6. Các con sông quan trọng ở châu Âu là gì?

A. Đa-nuyp, Rai-nơ và U-ran. B. Đa-nuyp, Von-ga và Đôn.

C. Đa-nuyp, Von-ga và U-ran. D. Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.

Câu 7. Hai quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất châu Đại Dương là:

A. Ô-xtrây-li-a và Hoa Kì B. Ô-xtrây-li-a và Niu Dilen

C. Pháp và Hoa Kì D. Pa-pua Niu Ghi nê và Va-nu-a-tu

Câu 8. Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy núi nào sau đây?

A. Hi-ma-lay-a B. U-ran C. At-lat D. An-det

Câu 9. Khu vực tập trung đông dân nhất ở châu Âu là:

A. Bắc Âu B. Đông Âu.

C. Nam Âu. D. Tây và Trung Âu.

Câu 10. Em hãy sắp xếp các dạng địa hình chính của Nam Mĩ từ tây sang. đông?

A. Hệ thống An-Đét cao, đồ sộ → miền đồng bằng thấp → các sơn nguyên

B. Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ → miền núi già và sơn nguyên → miền đồng bằng thấp

C. Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ → miền đồng bằng thấp → miền núi già và sơn nguyên

D. Hệ thống An-Đét cao, đồ sộ → các sơn nguyên → miền đồng bằng thấp

Câu 11. Dân cư châu Âu phần lớn thuộc chủng tộc nào?

A. Nê-grô-ít B. Môn-gô-lô-ít C. Ơ-rô-pê-ô-ít D. Ô-xtra-lô-ít

Câu 12. Các nước ở khu vực An đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh ngành công nghiệp nào sau đây?

A. Lọc dầu B. Thực phẩm C. Cơ khí chế tạo D. Khai khoáng

Câu 13. Châu lục nào có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp nhất thế giới?

A. Châu Âu B. Châu Đại Dương C. Châu Phi D. Châu Mĩ

Câu 14. Khí hậu Bắc Mĩ và Nam Mĩ phân hóa như thế nào?

A. Nam– Bắc và Tây– Đông.

B. Nam– Bắc, Đông – Tây và theo độ cao.

C. Bắc – Nam và Đông – Tây.

D. Bắc – Nam, Tây–Đông. và theo độ cao.

Câu 15. Vùng Ham-bua là vùng công nghiệp nổi tiếng của châu Âu nằm ở quốc gia nào?

A. Anh. B. LB Nga. C. LB Đức. D. Pháp.

Câu 16. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, ngành kinh tế nào chiếm trọng lớn nhất?

A. Nông nghiệp B. Công nghiệp

C. Dịch vụ D. Ba ngành bằng nhau.

Câu 17. “Hiệp ước Nam Cực” được 12 quốc gia trên thế giới kí kết ngày 1/12/1959 nhằm mục đích gì?

A. Phân chia tài nguyên

B. Phân chia lãnh thổ

C. Đánh bắt các loại hải sản

D. Hòa bình, không công nhận phân chia lãnh thổ, tài nguyên

Câu 18. Đặc điểm khác biệt của châu Nam Cực so với các châu lục khác là gì?

A. Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú

B. Là châu lục được phát hiện sớm nhất

C. Chưa có người dân sinh sống thường xuyên

D. Có người dân sinh sống thường xuyên

Câu 19. Quốc gia nào có thu nhập bình quân đầu người cao nhất châu Âu?

A. Lúc-xem-bua B. Thuỵ Sĩ. C. Na Uy. D. LB Đức.

Câu 20. Ngành nào chiếm tỉ trọng cao hơn trong nông nghiệp châu Âu?

A. Đánh, bắt cá B. Đánh cá. C. Chăn nuôi. D. Trồng trọt.

Câu 21: Các nước Nam Mỹ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?

A. Bông.                                                             B. Mía.

C. Cà phê.                                                           D. Lương thực.

Câu 22: Địa hình khu vực Bắc Mỹ không có khu vực nào dưới đây?

A. Ven biển và hải đảo.                                       B. Đồng bằng.

C. Miền núi Cooc-đi-e.                                        D. Miền núi già và sơn nguyên.

Câu 23: “Vành đai Mặt Trời” là tên gọi của vùng công nghiệp nào dưới đây?

A. Vùng công nghiệp mới của Bắc Mỹ.

B. Vùng công nghiệp lạc hậu của Hoa Kì.

C. Vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì.

D. Vùng công nghiệp mới ở phía Nam và ven Thái Bình Dương của Hoa Kì.

Câu 24. Châu Âu có 3 mặt giáp biển và Đại Dương, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành:

A. nhiều bán đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

B. nhiều đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

C. nhiều đảo, quần đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

D. nhiều bán đảo, ô trũng, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.

Câu 25: Tổ chức kinh tế nào dưới đây dẫn đầu thế giới về thương mại hiện nay?

A. APEC.                      B. NAFTA.            C. EU.                           D. ASEAN.       

 

 

8 tháng 5 2018

Bạn vào lý thuyết môn địa lý để tìm nha.

Câu 5. Dân cư trên thế giới thường tập trung ở các khu vực: A. vùng núi cao B. nơi có khí hậu lạnh giá C. đồng bằng, ven biển D. vùng hoang mạc Câu 6: Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất thế giới là: A. Đông Nam Á và Nam Á. B. Đông Nam Á và Trung Á. C. Nam Âu và Ô – xtrây – li – a. D. Tây và Trung Âu. Câu 7. Căn cứ vào yếu tố nào để phân biệt các chủng tộc trên thế giới? A. nhóm máu B....
Đọc tiếp

Câu 5. Dân cư trên thế giới thường tập trung ở các khu vực: A. vùng núi cao B. nơi có khí hậu lạnh giá C. đồng bằng, ven biển D. vùng hoang mạc Câu 6: Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất thế giới là: A. Đông Nam Á và Nam Á. B. Đông Nam Á và Trung Á. C. Nam Âu và Ô – xtrây – li – a. D. Tây và Trung Âu. Câu 7. Căn cứ vào yếu tố nào để phân biệt các chủng tộc trên thế giới? A. nhóm máu B. đặc điểm hình thái C. thể lực D. cấu tạo bên trong Câu 8. Chủng tộc Nê-grô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 9. Chủng tộc Môn-gô-lô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 10. Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 11. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là A. công nghiệp B. nông – lâm – ngư nghiệp C. dịch vụ D. du lịch Câu 12. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đô thị là: A. công nghiệp và dịch vụ B. nông – lâm – ngư nghiệp C. nông – lâm - ngư nghiệp và dịch vụ D. công nghiệp và nông – lam – ngư nghiệp Câu 13. Đô thị được phát triển từ khi nào? A. từ thời nguyên thủy B. từ thế kỉ XVIII C. từ thế kỉ XIX D. từ thế kỉ XX Câu 14. Đơn vị quần cư nào sau đây không thuộc loại hình quần cư nông thôn: A. làng B. thôn C. phố D. bản Câu 15. Năm 2019, dân số Việt Nam là 96,2 triệu người. Tính mật độ dân số của Việt Nam (biết rằng nước ta có tổng diện tích là 331.690 km2 ). A. 280 người/km2 B. 290 người/km2 C. 300 người/km2 D. 310 người/km2 Câu 16. Thảm thực vật điển hình cho môi trường nhiệt đới là: A. đài nguyên B. xa van C. rừng rậm D. xương rồng. Câu 17. Đâu không phải là đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm? A. mưa nhiều quanh năm B. sông ngòi đầy nước quanh năm C. biên độ nhiệt cao D. biên độ nhiệt thấp

0
Câu 13: Kiểu khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ chiếm diện tích lớn nhất, vì: A. Bắc Mĩ có 2 mặt giáp đại dương. B. Bắc Mĩ có 3 mặt giáp đại dương. C. Địa hình Bắc Mĩ phân hoá thành 3 khu vực khác nhau; D. Phần lớn diện tích Bắc Mĩ nằm trong giới hạn từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc. Câu 17: Thế mạnh của các nước Bắc Âu: A. Kinh tế biển. B. Rừng (khai thác gỗ,...
Đọc tiếp

Câu 13: Kiểu khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ chiếm diện tích lớn nhất, vì: A. Bắc Mĩ có 2 mặt giáp đại dương. B. Bắc Mĩ có 3 mặt giáp đại dương. C. Địa hình Bắc Mĩ phân hoá thành 3 khu vực khác nhau; D. Phần lớn diện tích Bắc Mĩ nằm trong giới hạn từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc. Câu 17: Thế mạnh của các nước Bắc Âu: A. Kinh tế biển. B. Rừng (khai thác gỗ, giấy...). C. Thủy năng. D. Các loại khoáng sản. Câu 18: Khí hậu Bắc Âu không thuận lợi cho ngành kinh tế nào? A. Chăn nuôi. B. Trồng trọt. C. Đánh cá D. Sản xuất công nghiệp. Câu 19: Các dân tộc ở Bắc Âu nổi tiếng về nghề: A.Luyện kim màu và khai khoáng. B. Khai khoáng và đánh bắt thủy sản. C. Hàng hải và đánh cá. D. Hàng hải và khai khoáng. Câu 20: Dân số Châu Âu đang già đi do những nguyên nhân nào sau đây? A. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao. B. Bùng nổ dân số. C. Có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp. D. Có nhiều dân nhập cư. giúp mik vs ^^

2
10 tháng 5 2022

Câu 13: Kiểu khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ chiếm diện tích lớn nhất, vì:

A. Bắc Mĩ có 2 mặt giáp đại dương.

B. Bắc Mĩ có 3 mặt giáp đại dương.

C. Địa hình Bắc Mĩ phân hoá thành 3 khu vực khác nhau;

D. Phần lớn diện tích Bắc Mĩ nằm trong giới hạn từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc.

Câu 17: Thế mạnh của các nước Bắc Âu:

A. Kinh tế biển.

B. Rừng (khai thác gỗ, giấy...).

C. Thủy năng.

D. Các loại khoáng sản.

Câu 18: Khí hậu Bắc Âu không thuận lợi cho ngành kinh tế nào?

A. Chăn nuôi.

B. Trồng trọt.

C. Đánh cá

D. Sản xuất công nghiệp.

Câu 19: Các dân tộc ở Bắc Âu nổi tiếng về nghề:

A.Luyện kim màu và khai khoáng.

B. Khai khoáng và đánh bắt thủy sản.

C. Hàng hải và đánh cá.

D. Hàng hải và khai khoáng.

Câu 20: Dân số Châu Âu đang già đi do những nguyên nhân nào sau đây?

A. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao.

B. Bùng nổ dân số.

C. Có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp.

D. Có nhiều dân nhập cư. 

~ Chúc cậu học tốt ~

10 tháng 5 2022

Thank you ^^