Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5 axit:
HCl - Axit clohidric
H2SO4- Axit sunfuric
H2SO3 - Axit sunfuro
HNO3 - Axit nitric
H2SiO3 - Axit silicic
Tên axit | Công thức hoá học |
Axit clohiđric | \(HCl\) |
Axit sunfuric | \(H_2SO_4\) |
Axit nitric | \(HNO_3\) |
Axit photphoric | \(H_3PO_4\) |
Axit boric | \(H_3BO_3\) |
Các hợp chất hiđro là :
- Liti hiđrua, LiH
- Beri hiđrua, BeH2
- Boran, BH3
- Metan, CH4
- Amoniac, NH3
- Nước, H2O
- Hiđro florua, HF.
Một số các hợp chất của hiđro :
+ Natri hiđrua - NaH
+ Canxi monohiđrua - CaH
+ Amoniac - NH3
+ Photphin - PH3
+ Nước - H2O
+ Hiđro clorua - HCl
+ Metan - CH4
+ Gecman - GeH4
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_3O_4\)
Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu
\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)
Chất rắn tan dần , tạo dung dịch màu vàng nâu lẫn lục nhạt.
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
Xuất hiện kết tủa nâu đỏ và một phần trắng xanh hóa nâu đỏ trong không khí.
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+4H_2O\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_2O_3+3H_2O\)
PTHH: 3 Fe + 2 O2 -to-> Fe3O4
Fe3O4 + 8 HCl -> 2 FeCl3 + FeCl2 +4 H2O
FeCl2 + 2 NaOH -> Fe(OH)2 + 2 NaCl
FeCl3 + 3 NaOH -> Fe(OH)3 + 3 NaCl
4 Fe(OH)2 + O2 + 2 H2O -to-> 4 Fe(OH)3
2 Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3 H2O
Hiện tượng: Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit, công thức hoá học là Fe3O4 thường được gọi là oxit sắt từ. Sau đó khi cho vào dd HCl dư, thì tạo hỗn hợp dung dịch có màu nâu đỏ và màu trắng xanh. Sau khi đem tác dụng NaOH tạo các kết tủa nâu đỏ, trắng xanh. Cuối cùng cho nung ở không khí tại nhiệt độ cao sẽ thu được chất rắn nâu đỏ đó là Fe2O3.
Giải thích: Oxi đã OXH sắt thành oxit sắt từ -> HCl đã tác dụng với Fe3O4 tạo FeCl2 và FeCl3 -> P.ứ giữa 2 muối sắt clorua với NaOH tạo kết tủa -> 2 kết tủa nung ngoài không khí, vì Fe(OH)2 bị oxh thành sắt 3 nên cùng nung tạo rắn đỏ nâu.
Trả lời:
Sở dĩ các khí hiếm không có hợp chất và vì số electron ở lớp ngoài cùng là 8 (hoặc là 2 đối với heli), nên khó nhận thêm electron để liên kết với nó được. Tuy nhiên trong những điều kiện đặc biệt chỉ có vài hợp chất, điển hình như Heli hiđrua - HeH, agon florohiđrua - HArF, agoni ArH, xenon monoclorua XeCl...
~HT~
a) PTHH : Fe + H2SO4 -----> FeSO4 + H2 ( Vì Cu là kim loại yếu không tác dụng được với axit loãng nên bài này chỉ có 1 PT )
\(nH_2=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT : \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=n.M=0,2\times56=11,2\left(g\right)\)
\(\%m_{Fe}=\frac{11,2}{30}\times100=37,3\%\)
\(\%m_{Cu}=100-37,3=62,7\%\)
b) Đổi 150ml = 0,15 l
Theo PT : \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_M=\frac{n}{V}=\frac{0,2}{0,15}\approx1,4\left(M\right)\)
+muối ăn:rắn ,màu vàng,không mùi, tan nhanh trong nước,không cháy, vị mặn,tác dụng với kim loại,axit,dung dịch muối
+nước cất:lỏng,không màu,không mùi,không vị,không tan trong nước,không cháy,không dẫn điện,tác dụng với kim loại,oxitbazơ,oxitaxit
+oxi:không màu,không mùi,ít tan trong nước,màu xanh nhạt,bị hòa lỏng ở to-183oC,oxi nặng hơi không khí vì khối lượng phân tử là 32.
oxi tác dụng với kim loại,phi kim loại,các hợp chất khác nhau
25 chất khí ở nhiệt độ phòng là:
Oxi, O2
Hydro, H2
Nitơ, N2
Nitric oxit, NO
Cacbon monoxit, CO
Cacbon đioxit, CO2
Boran, BH3
Amoniac, NH3
Nitrơ oxit, N2O
Điboran, B2H6
Metan, CH4
Etan, C2H6
Etilen, C2H4
Axetilen, C2H2
Fomanđehit, CH2O
Photpho pentaflorua, PF5
Bis(triflometyl)peoxit, (CF3)2O2
Đimetyl ete, (CH3)2O
Metoxietan, C2H5OCH3
Photphin, PH3
Lưu huỳnh đioxit, SO2
Lưu huỳnh monoxit, SO
Hydro clorua, HCl
Hydro florua, HF
Lưu huỳnh hexaflorua, SF6
Silan, SiH4