K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

a) Hình 110 (sân quần vợt) có hai trục đối xứng, có một tâm đối xứng.

-Hai trục đối xứng AB và CD.

-Một tâm đối xứng là O.

b) Hình 111 (Tháp Rùa và bóng của nó trên mặt nước) có hai trục đối xứng, có một tâm đối xứng.

-Hai trục đối xứng là MN và PQ.

- Một tâm đối xứng là I.



21 tháng 4 2017

a) Hình 45 (sân quần vợt) có hai trục đối xứng, có một tâm đối xứng.

- Hai trục đối xứng AB và CD.

- Một tâm đối xứng là O.

b) Hình 46 (Tháp Rùa và bóng của nó trên mặt nước) có hai trục đối xứng, có một tâm đối xứng.

- Hai trục đối xứng là MN và PQ

- Một tâm đối xứng là I.

18 tháng 5 2018

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

21 tháng 4 2017

Các hình đều có trục đối xứng.

- Hình h không có trục đối xứng.

- HÌnh có một trục đối xứng là: b, c, d, e, i

- Hình có hai trục đối xứng là: a

- Hình có năm trục đối xứng là: g

20 tháng 9 2017

a,b,c,d,e,g,h,ihihi

21 tháng 4 2017

a) Cắt được chứ D với nét gấp là trục đối xứng ngang của chữ D,

Các chứ cái có trục đối xứng:

- Chỉ có một trục đối xứng dọc: A, M, T, U, V, Y

- Chỉ có một trục đối xứng ngang: B, C, D, Đ, E, K

- Có hai trục đối xứng dọc và ngang: H, I, O, X

b) Có thế gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H vì chữ H có hai trục đối xứng vuông góc.

27 tháng 1 2019

a) Cắt được chữ D với nét gấp là trục đối xứng ngang của chữ D.

Các chữ cái có trục đối xứng:

- Chỉ có một trục đối xứng dọc: A, M, T, U, V, Y

- Chỉ có một trục đối xứng ngang: B, C, D, Đ, E, K

- Có hai trục đối xứng dọc và ngang: H, I, O, X

b) Có thế gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H vì chữ H có hai trục đối xứng vuông góc.

21 tháng 4 2017

Vẽ hình đối xứng với hình đã cho qua trục d ta được hình bên.

21 tháng 4 2017

Có tất cả 6 hình thang, đó là: ABDC, CDFE, EFHG, ABFE, CDHG, ABHG.

21 tháng 4 2017

Bài giải:

Có tất cả 6 hình thang, đó là: ABDC, CDFE, EFHG, ABFE, CDHG, ABHG

21 tháng 4 2017

Bài giải:

Xem hình vẽ.

21 tháng 4 2017

Bài giải:

Ta có MD // AE (vì MD // AB)

ME // AD (vì ME // AC)

Nên AEMD là hình bình hành, I là trung điểm của DE nên I cũng là trung điểm của AM, do đó A đối xứng với M qua I.