Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có tam giác vông ABC vuông ở C. Nên + = 900
Hay 50+ = 900 => 900 - 50 = 850
Mình cũng ko chắc lắm, nhưng theo kiến thức của mình là vậy.
Trong tam giác ABC ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=180^0-\left(\widehat{A}+\widehat{C}\right)=180^0-\left(5^0+90^0\right)=85^0\)
Vậy góc B = 85 độ
Tam giác ABC vuông tại C nên
Áp dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác ta có:
Vẽ đường thẳng xy đi qua điểm O sao cho xy // a
Gọi tên các đỉnh như hình vẽ
Ta có \(\widehat{A1}=\widehat{B1}=38^0\)(vì xy//a ,so le trong)
Vì a//b mà xy//a \(\Rightarrow xy\)//b
Ta có \(\widehat{O2}+\widehat{B1}=180^0\)(vì xy//b,trong cùng phía)
Hay \(\widehat{O2}+132^0=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{O2}=180^0-132^0\)
Vậy \(\widehat{O2}=48^0\)
Ta có \(\widehat{O1}+\widehat{O2}=\widehat{AOB}\)
Hay \(38^0+48^0=x\)
Suy ra \(x=86^0\)
Đáp án bài 57:
Kẻ c//a qua O ⇒ c//b
Ta có: a//c ⇒ ∠O1 = ∠A1 ( So le trong)
⇒ ∠O1 = 380
b//c ⇒ ∠O2 + ∠B1 = 1800 ( Hai góc trong cùng phía)
⇒ ∠O2 = 480
Vậy x = ∠O1 + ∠O2 = 380 + 480 x = 860
Ta có : ˆA1A1^ và ˆA2A2^ là hai góc kề bù nên:
ˆA1+ˆA2=1800⇒ˆA2=1800−ˆA1=1800−1500=300A1^+A2^=1800⇒A2^=1800−A1^=1800−1500=300
Vì d1 // d2 và ˆA2A2^ so le trong với ˆB1B1^
⇒ˆB1=ˆA2=300⇒B1^=A2^=300
Vậy ˆB1=300
Gọi B giao điểm của a và d2.
d1 // d2 nên góc nhọn tại B bằng góc nhọn tại A và bằng
1800 - 1500= 300.
4. Đố: Tháp nghiêng Pi-da ở I-ta-li-a nghiêng 50 so với phương thẳng đứng . Tính số đo của góc ABC .
Ta có: tam giác nghiêng 50 tại A và tam giác ABC là tam giác vuông, vuông ở C. Nên ∠A + ∠B = 900
⇔ 50+ ∠B = 900
⇒ ∠B = 900 – 50 = 850
Vậy số đo góc ABC là: ∠A =50;∠B = 850;∠C= 900
Ta có tam giác ABC vuông ở A nên
\(\widehat{ABC}+\widehat{C}_1=90^0\)
Trong đó tam giác OCD vuông ở D có \(\widehat{MOP}=\widehat{C}_2=90^0\)
Nên \(\widehat{MOP}=\widehat{ABC}\)
\(\widehat{MOP}=32^0\)
Ta có tam giác ABC vuông ở A nên ∠ABC + ∠BCA = 900
Trong đó tam giác OCD vuông ở D có ∠COD + ∠OCD = 900
mà góc ∠BCA = ∠OCD ( 2 góc đối đỉnh)
Từ (1),(2),(3) ∠COD = ∠ABC mà ∠ABC= 320 . Nên ∠COD = 320
hay chính là ∠MOP =320
∆AHB và ∆ CKD có:
HB=KD.
AHB^=CKD^
AH=Ck
Nên ∆ AHB = ∆ CKD(c.g.c)
suy ra AB=CD.
tương tự ∆ CEB = ∆ AFD(c.g.c)
suy ra BC=AD.
b) ∆ABD và ∆CDB có:
AB=CD(câu a)
BC=AD(câu a)
BD chung.
Do đó ∆ABD=∆CDB(c.c .c)
Suy ra ˆABD=CDB^
Vậy AB // CD( hai góc so le trong bằng nhau)
Gọi d là đường chéo của tủ. h là chiều cao của nhà. h= 21dm.
Ta có d2=202+42=400+16=416.
suy ra d= √416 (1)
Và h2=212=441, suy ra h= √441 (2)
So sánh (1) và (2) ta được d<h.
Như vậy anh Nam đẩy tủ đứng thẳng không bị vướng vào trần nhà.
Ta có: tam giác nghiêng 50 tại A và tam giác ABC là tam giác vuông, vuông ở C. Nên \(\)\(\widehat{A}+\widehat{B}=90^0\)
⇔ 5\(^0\)+ ∠B = 90\(^0\)
⇒ ∠B = 90\(^0\) - 5\(^0\) =85\(^0\)
Ta có: tam giác nghiêng 50 tại A và tam giác ABC là tam giác vuông, vuông ở C. Nên ∠A + ∠B = 900
⇔ 50+ ∠B = 900
⇒ ∠B = 900 – 50 = 850
Vậy số đo góc ABC là: ∠A =50;∠B = 850;∠C= 900