K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn vô mục câu hỏi tương tự sẽ có lời giải nha ^_^

13 tháng 5 2019

Bạn tham khảo tại đây:

Câu hỏi của KHÔNG CẦN BIẾT - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 1 : Cho tam giác ABC có AB = 3cm , AC= 4cm và BC = 5cm.a) Tam giác ABC là tam giác gì?Vì sao?b)Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA=BD.Từ D vẽ Dx vuông góc với BC và cắt AC tại H.Chứng minh BH là tia phân giác góc ABC.c)Vẽ trung tuyến AM.Chứng minh tam giác AMC cânBài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH.Biết AH= 4cm,HB= 2cm,HC= 8cma) Tính độ dài các cạnh AB,ACb) Chứng minh góc B > góc CBài 3 : Cho góc xOy có...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho tam giác ABC có AB = 3cm , AC= 4cm và BC = 5cm.

a) Tam giác ABC là tam giác gì?Vì sao?

b)Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA=BD.Từ D vẽ Dx vuông góc với BC và cắt AC tại H.Chứng minh BH là tia phân giác góc ABC.

c)Vẽ trung tuyến AM.Chứng minh tam giác AMC cân

Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH.Biết AH= 4cm,HB= 2cm,HC= 8cm

a) Tính độ dài các cạnh AB,AC

b) Chứng minh góc B > góc C

Bài 3 : Cho góc xOy có Oz là tia phân giác,M là điểm bất kì thuộc tia Oz.Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại A cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt tia Ox tại D.

a) Chứng minh tam giác AOM = tam giác BOM từ đó suy ra OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB

b) Tam giác DMC là tam giác gì?Vì sao?

c) Chứng minh DM + AM < AC

Bài 4 : Cho tam giác ABC vuông tại C có góc A= 60 độ,phân giác của góc BAC cắt BC tại E.Kẻ EK vuông góc AB tại K (K thuộc A).Kẻ BD vuông góc AE tại D (D thuộc AE).Chứng minh

a) Tam giác ACE = tam giác AKE

b) AE là đường trung trực của đoạn thẳng CK

c) KA = KB

d) EB > EC

Bài 5 : Cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH.Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD=BA.

a) Chứng minh góc BAD = góc BDA

b) Chứng minh AD là tia phân giác của góc HAC

c) Vẽ DK vuông góc AC.Chứng minh AK = AH

d) Chứng minh AB + AC < BC + AH

Bài 6 : Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC= 10cm.Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng BC,đường trung trực của đoạn thẳng BC cắt cạnh AC tại M. Gọi D là hình chiếu vuông góc của C trên đường thẳng BM.Chứng minh rằng :

a) Tam giác ABC vuông tại A 

b) AB = DC

c) Ba đường thẳng AB , MK ,CD cùng đi qua một điểm

Bài 7 : Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC. Trên cạnh huyền BC lấy điểm K sao cho CK = CA.Vẽ CM vuông góc AK tại M.Vẽ AD vuông góc BC tại D.AD cắt CM tại H.Chứng minh: 

a) Tam giác MCK = tam giác MCA 

b) HK // AB

c) HD < HA

6
29 tháng 4 2019

1
B A H C M D

a) Xét \(\Delta\)ABC:AB2+AC2=9+16=25=BC2=>\(\Delta\)ABC vuông tại A

b) Xét \(\Delta\)ABH và\(\Delta\)DBH:

                  BAH=BDH=90

                  BH chung

                  AB=DB

=>\(\Delta\)ABH=\(\Delta\)DBH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)=>ABH=DBH=>BH là tia phân giác góc ABC

c) Áp dụng Định lý sau:"trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền"cho tam giác vuông ABC, ta có:AM=1/2BC=CM

Suy ra \(\Delta\)AMC cân tại M

29 tháng 4 2019

2.

C B A H

a) Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ABH, ta có:

AB2=BH2+AH2=22+42=>AB=\(\sqrt{20}\)cm

Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ACH, ta có:

AC2=AH2+CH2=42+82=>AC=\(\sqrt{80}\)cm

b) Xét \(\Delta\)ABC:AB<AC(Suy ra trực tiếp từ kết quả câu a)

Suy ra: B>C (Định lý về cạnh và góc đối diện trong tam giác)

27 tháng 2 2020

A B C E D H I

Xét tam giác BCD và tam giác CBE

có BC chung

góc CDB = góc CEB=900

góc EBC=góc DCB ( vì tam giác ABC cân tại A)

suy ra tam giác BCD = tam giác CBE ( cạnh huyền-góc nhọn)  (1)

b)  Từ (1) suy ra góc CBD=góc BCE ( hai góc tương ứng) (2)

Mà góc CBD + góc DBE= góc CBE  (3)

góc BCE+góc ECD = góc BCD  (4) 

góc EBC=góc DCB ( vì tam giác ABC cân tại A)  (5)

Từ (2), (3), (4) , (5) suy ra góc DCE=góc EBD

hay góc IBE = góc ICD

c) Từ (1) suy ra AE=AD (hai cạnh tương ứng)

Xét tam giác vuông ADI và tam giác vuông AEI có 

AI chung, AD=AE (CMT)

suy ra tam giá ADI = tam giác  AEI (cạnh huyền-cạnh góc vuông)

suy ra góc EAI = góc DAI (hai góc tương ứng)

suy ra AI là  tia phân giác của góc BAC

mà tam giác ABC cân tại A

suy ra AI là đường phân giác đồng thời là đường cao

AI vuông góc với BC tại H 

27 tháng 1 2016

a1, Xét tam giác AMB và tam giác AMC có :

AM chung
B=C(tam giác ABC cân )

AB=AC9tam giác ABC cân)

Do đó tam giác AMB=tam giác AMC(c.g.c)

a2, Vì tam giác AMB=tam giác AMC( cmt)

=>Bam=Cam ( 2 góc tương ứng)

=>AM là tia p/g góc A

Mình ms làm xong câu a thôi đợi mình nghĩ nót câu kia đã. bạn tick nha mình đảm bảo đúng

27 tháng 1 2016

vẽ hình giúp

 

8 tháng 4 2020

Bạn tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath (https://olm.vn/hoi-dap/question/1172749.html) 

Trả lời:

1.a) Vì tam giác ABC cân tại A

=>B=ACD

Mà ACD=ECN(đối đỉnh)

=>B=ECN

Vì AB=AC(tam giác ABC cân tại A)

Mà AC=IC

=>AB=IC

Xét tam giác ABD và tam giác ICE có:

AB=IC(c/m trên)

B=ECN(c/m trên)

BD=CE(gt)

=>tam giác ABD=tam giác ICE(c.g.c)

2.

Xét tam giác BMD và tam giác CEN có:

BDM=CNE(=90 độ)

BD=CE(gt)

B=ECN(c/m trên)

=>tam giác BDM=tam giác CEN(g.c.g)

=>BM=CN(2 cạnh tương ứng)

                                              ~Học tốt!~

6 tháng 3 2020

Câu b, c, thôi cx được ạ