Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = a,42 + 0,bc + 5,3
= a,32 + 0,1 + 0,bc + 6,3 - 1
= a,32 + 0,bc + 6,3 + 0,9
B = 0,32 + 0,bc + 6,3
\(\Rightarrow A=B-0,9\)
\(\Rightarrow A< B\)
bài 1
a,
32 + 68 :17 x 5 - 29
= 32 + 20 -29
= 52 - 29
= 23
b,
15 x 48 - 30 x 24 - 125
= 720 - 720 -125
= 0-125
a,
32 + 68 :17 x 5 - 29
= 32 + 20 -29
= 52 - 29
= 23
b,
15 x 48 - 30 x 24 - 125
= 720 - 720 -125
= 0-125
\(M=\frac{2011-\frac{6033}{x-2009}}{2009.7598+3294}.\)
a/ M là một phân thức có biểu thức ở mẫu số có giá trị không đổi (Là một số cụ thể, không thay đổi) Do đó M đạt giá trị nhỏ nhất khi biểu thức ở tử số đạt giá trị nhỏ nhất. Biểu thức ở tử là một hiệu, số bị trừ là 2011 không đổi, Hiệu nhỏ nhất khi số Trừ lớn nhất. Số trừ ở đây là một phân số, tử số là 6033 không đổi do đó số trừ lớn nhất khi mẫu thứ dương và bé nhất, ta chỉ xét x là số tự nhiên x- 2009 =1 là bé nhất ,
vậy x = 2010
b/ Khi x = 2010 thì M đạt giá tị nhỏ nhất, giá tị nhỏ nhất bằng Mmin =... Thay x = 2010 vào để tính nhé. Mình buồn ngủ lắm rồi.
Ta có hình vẽ:
A B C M N I
Xét tam giác ABC và tam giác ABN có: chung chiều cao hạ từ B xuống đáy AN và AC
AN = \(\frac{1}{3}\)AC
Nên SABN = \(\frac{1}{3}\)SABC = \(\frac{1}{3}.180=60\left(cm^2\right)\)
Xét tam giác BMN và tam giác ABN có : chung chiều cao hạ từ N xuống đáy AM và AB
MB = \(\frac{2}{3}\)AB
Nên SBMN = \(\frac{2}{3}\) SABN = \(\frac{2}{3}.60=40\left(cm^2\right)\)(1)
SBNC = SABC - SABN = \(180-60=120\left(cm^2\right)\)
Xét tam giác BNC và tam giác BNI có: chung chiều cao hạ từ N xuống đáy BI và BC
BI = 2IC => \(BI=\frac{2}{3}BC\)
Nên SBNI = \(\frac{2}{3}\) SBNC = \(\frac{2}{3}.120=80\left(cm^2\right)\)(2)
Từ (1) (2) => SMNIB = SBMN + SBNI = \(40+80=120\left(cm^2\right)\)
Vậy diện tích hình thang MNIB là 120 cm2.
B)SAMN = SABN - SBMN = \(60-40=20\left(cm^2\right)\)
Chưa biết làm
B) Ta có MN//BC (Hình thang MNIB nên MN// BC)
Ta đã tính được SBNI =80 cm2
Đáy BI = \(\frac{2}{3}BC=20\left(cm\right)\)
=> Chiều cao hạ từ N xuống BC là : \(\frac{80.2}{20}=8\left(cm\right)\)
Hay chiều cao hạ từ M xuống BC là 8 = chiều cao hạ từ B xuống đáy MN
Ta đã tính được SBMN = 40 cm2
=> MN = \(\frac{40.2}{8}=10\left(cm\right)\)
Vậy độ dài MN là 10 cm
Giải
Bài 1:
Các số tự nhiên mà chữ số hàng đơn vị hơn chữ số hàng chục 2 đơn vị gồm :
13;24;35;46;57;68;79.
Vậy có tất cả 7 số hạng như thế !
Bài 2:
Hai số tự nhiên giống nhau mà chia 5 dư 3 là 88.
Bài 3:
a)Số lượng số hạng của tổng trên là:
(403-31):4+1=94(số hạng)
Tổng trên là:
(403+31).94:2=20 398
Bài 4:
A.4 1/5.10/11+5 2/11
=21/5.10/11+57/11
=42/11+57/11
=99/11
=9
B.1,25+7/8:14/24-1/2
=125/100+7/8:14/24-1/2
=5/4+7/8:7/12-1/2
=5/4+3/2-1/2
=11/4-1/2
=9/4
Bài 1: ab8b chia hết cho 2,3,5,9=> chia hết cho 9 thì cũng chia hết cho 3
=> để chia hết cho 2,5 thì chữ số tận cùng =0 => b=0
=> để chia hết cho 9 thì (a+0+8+0)
=> a+8 chia hết cho 9
=> a =1
A=a,42+0,bc+5,3
B=a,32+0,bc+6,3
Hai tổng đều cộng 0,bc giảm ước ta được
A=a,42+5,3
B=a,32+6,3
Tổng A có a,42 mà tổng B có a,32 suy ra vế đầu tổng A > vế đầu tổng B 0,1[vì a=a mà a,42-a,32=0,1]
Tổng A có 5,3 mà tổng B có 6,3 suy ra vế sau tổng A < vế sau tổng B 1 [vì 6,3-5,3=1]
Vậy tổng A<tổng B vì 1>0,1