Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu cho hỗn hợp A và B tác dụng với Na dư được số mol H2 bằng một nửa tổng số mol A và B trong hỗn hợp. Suy ra A,B đơn chức
Nếu cho hỗn hợp A và B tác dụng với nước brom dư thấy số mol Br2 đã phản ứng nhỏ hơn tổng số mol A và B trong hỗn hợp. Suy ra A hoặc B không no
Gọi :
CTHH của A là $RCOOH$
CTHH của B là $R'COOH$
$m_A = 4,6(gam) ; m_B = 10,32(gam)$
$n_A + n_B = n_{NaOH} = 0,2.1,1 = 0,22$
$\Rightarrow \dfrac{4,6}{R + 45} + \dfrac{10,32}{R' + 45} = 0,22$
Với R = 1 (H) ; R' = 41 ($C_3H_5$) thì thỏa mãn
A là $HCOOH$ có phản ứng tráng gương
$\Rightarrow$ Đáp án A đúng
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
Đặt muối amoni hữu cơ là RCOONH4 có số mol = số mol NH3 = 0,02 mol.
Do đó, MRCOONH4 = 1,86/0,02 = 93, nên R = 31 (HOCH2-). Vậy muối là HOCH2COONH4 (0,02 mol).
Nếu 2 chất đều tráng gương được ta phải có nAg = 2nRCOONH4 = 0,04 \(\ne\) 4,05/108 = 0,0375 mol. Do đó chỉ có một chất tráng gương được, do đó X gồm có: HOCH2CHO (a mol) và HOCH2COOH (b mol).
Như vậy: 2a = 0,0375 và a + b = 0,02. Thu được: a = 0,01875 và b = 0,00125 mol và m = 60a + 76b = 1,22.
X phản ứng với KOH dư thì số mol ancol =số mol X=0,26 mol
n CO2=0,78
2 chất trong X có cùng số C nên số C=nCO2/nX=0,78/0,26=3
X không có khả năng tráng gương nên este trong X không có dạng HCOOR mà có 3 C nên este là CH3COOCH3 có b mol
gọi công thức ancol (X) là C3H8-2kO có a mol
nH2O=3.b+(4-k).a=0,64
a+b=0,26
TH1 k=0 giải hệ có a<0(loại)
TH2 k=1 ---> loại
TH3 k=2---> a=0,14;b=0,12
bảo toàn oxi có n02=(2nCO2+nH2O-nO(X)):2
=(2.0,78+0,64-(0,14+0,12.2)):2=0,91
suy ra V=20,384l
k=3 suy ra ancol là C3H2O-->loại do không vẽ được công thức cấu tạo
chất Y ( C 6 H 15 O 3 N 3 , mạch hở) là muối amoni của đipeptit, tác dụng với NaOH cho amin trong CTPT có 2 nguyên tử
=> CTCT của Y là N H 2 − C H 2 − C O N H − C H 2 − C O O N H 3 C 2 H 5 .
=> Amin do Y tạo ra có CTCT là C 2 H 5 N H 2 hoặc C H 3 N H C H 3
Chất X ( C 6 H 16 O 4 N 2 ) là muối amoni của axit cacboxylic, tác dụng với NaOH cho amin có 2 nguyên tử C trong CTCT tuy nhiên không phải là đồng phân của C 2 H 7 N
=> CTCT của X là ( C H 3 C O O N H 3 ) 2 C 2 H 4
Vậy, từ kết quả trên ta nhận thấy: (1), (4) đúng và (2); (3) sai
Đáp án cần chọn là: B
Vì: A, B tác dụng với Na thu số mol H2 bằng 1 nửa tổng số mol A, B.
⇒ A, B là axit đơn chức.
Mà: A, B cộng Br2 thì nBr2 < nA + nB
⇒ A hoặc B có liên đôi C = C trong phân tử.
Gọi: {nCnH2n+1COOH(A)=a(mol)nCmH2m−1COOH(B)=b(mol){nCnH2n+1COOH(A)=a(mol)nCmH2m−1COOH(B)=b(mol)
⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩mA=4,6(g)⇒a=4,614n+46mB=10,32⇒b=10,3214m+44{mA=4,6(g)⇒a=4,614n+46mB=10,32⇒b=10,3214m+44
Mà: a+b=nNaOHa+b=nNaOH
⇒4,614n+46+10,3214m+44=0,22⇒4,614n+46+10,3214m+44=0,22
⇒n=231,84−77,28m43,12m−8,96⇒n=231,84−77,28m43,12m−8,96
Xét từng TH, ta thấy m = 2 thì n = 1 và m = 3 thì n = 0
⇒{A:CH3COOHB:C2H3COOH⇒{A:CH3COOHB:C2H3COOH hoặc {A:HCOOHB:C3H5COOH
học tốt