Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Đáy bé là:
21 - 8,2 = 12,8 (m)
Chiều cao là:
56 x 2 : 7 = 16 (m)
Diện tích thửa ruộng là:
(21 + 12,8) x 12 : 2 = 270,4 (m2)
Đáp số: 270,4 m2
Bài 2:
Đáy bé hình thang là:
6 : (3 - 2) x 2 = 12 (cm)
Đáy lớn hình thang là:
12 + 6 = 18 (cm)
Chiều cao hình thang là:
120 x 2 : (12 + 18) = 8 (cm)
Chu vi hình thang là:
12 + 18 + 8 + 10 = 48 (cm)
Đáp số: 48 cm
Phần đất mở rộng thêm có hình một hình tam giác vuông có cạnh góc vuông thứ nhất bằng 23, cạnh góc vuông còn lại bằng:
207 x 2 : 23 = 18 (m)
18 m chính là hiệu của đáy bé và đáy lớn miếng
đất hình thang lúc chưa mở rộng. Ta có:
Hiệu số phần bằng nhau: 5 – 3 = 2 (phần)
Đáy bé hình thang là: 18 : 2 x 3 = 27 (m)
Đáy bé hình thang là : 27 + 18 = 45 (m)
Diện tích miếng đất lúc chưa mở rộng là :
(45 + 27) x 23 : 2 = 828 (m2)
Đáp số : 828 m2
Theo hình vẽ ta có hình tam giác mở rộng thêm có diện tích 207 cm2 và 1 cạnh góc vuông bằng chiều cao hình thang 23 cm. Ta tính được Cạnh góc vuông còn lại 2 phần chiều dài HCN : 207 X 2 : 23 = 138 m
Tổng đáy lớn và bé hình thang gồm 5 + 3 = 8 phần có số cm là :
(8:2) x 138 = 552
Diện tích hình thang là: 23 x 552 : 2 = 6348cm2
Bài 1:
a) Diện tích của tấm bìa đó là:
(2,8 + 1,6) x 2 x 0,8 = 7,04 (dm2)
b) Người ta cát ra \(\frac{1}{4}\)diện tích là:
7,04 x \(\frac{1}{4}\)= 1,76 (dm2)
Diện tích tấm bìa còn lại là:
7,04 - 1,76 = 5,28 (dm2)
Đáp số: 5,28 dm2.
Bài 3:
Độ dài đáy lớn của thửa ruộng hình thang đó là:
26 + 8 = 34 (m)
Độ dài chiều cao của thửa ruộng hình thang đó là:
26 - 6 = 20 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang đó là:
(34 + 26) x 20 : 2 = 600 (m2)
600 m2 gấp 100 m2 số lần là:
600 : 100 = 6 (lần)
Trên thửa ruộng đó người ta thu hoạch được số ki - lô - gam thóc là:
70,5 x 6 = 423 (kg)
Đổi: 423 kg = 4,23 tạ
Đáp số: 4,23 tạ.