Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
( 2 )
Nhân vật dượng Hương Thư trong văn bản Vượt thác hiện lên với tầm vóc, sức mạnh lớn lao, kì vĩ của con người lao động trước thiên nhiên, tư thế làm chủ đất . Nước to, nước từ trên cao phóng xuống giữa 2 vách đá dựng đứng nguy hiểm là thế, dượng Hương Thư vẫn nhìn vào đó mà không một chút lo sợ, nao núng. Trong cuộc vượt thác này, có lẽ, dượng Hương Thư đã được tác giả tập trung miêu tả, khắc họa nổi bật. Ông vừa là người đứng mũi chịu sào dung cảm cho cuộc chiến đấu giữa con người với thiên nhiên, vừa là người chỉ huy đầy kinh nghiệm. Bằng những hình ảnh so sánh vừa khái quát, vừa gợi cảm, nhân vật này hiện lên với động tác dứt khoát, tư thế, ngoại hình khỏe khoắn.Dượng “như một pho tượng đồng đúc” – một vẻ đẹp ngoại hình vô cùng gân guốc, vững chắc, là “một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùg vĩ”, ấy là cái tư thế hào hung, không hề nao núng của con người trước thiên nhiên. Hơn nữa, sự khác biệt của dượng Hương Thư lúc vượt thác và lúc ở nhà càng khắc họa rõ nét hơn vẻ đepk khỏe khoắng, kiên cường. Hành động rút sào, thả sào nhanh như cắt càng cho thấy sự dung cảm, dày dặn kinh nghiệm của người đứng mũi đưa con thuyền ngược dòng, vượt thác.
Câu 1 :
a) DHT ( Dượng Hương Thư ) trong cuộc vượt thác :
- Động tác mạnh mẽ, dứt khoát: co người phóng chiếc sào xuống lòng sông nghe một tiếng “soạc” rất mạnh, ghì chặt đầu sào, lấy thế trụ lại, động tác thả sào và rút sào nhanh như cắt.
- Tinh thần chuẩn bị của con người: nấu cơm ăn để được chắc bụng, ba chiếc sào bằng tre đầu bịt sắt đã sẵn sàng;
b) Các chi tiết miêu tả ngoại hình :
-
như pho tượng đồng đúc.
-
các bắp thịt cuồn cuộn.
-
hai hàm răng cắn chặt.
-
quai hàm bạnh ra.
c) Các chi tiết miêu tả hành động :
-
Đánh trần đứng sau lái, co người phóng sào xuống dòng sông.
-
Ghì chặt lấy sào, lấy thế trụ lại giúp chiếc sào kia phóng xuống.
-
Thả sào, rút sào, rập ràng nhanh như cắt.
b)Nhận xét về mỗi nhân vật trong các nhân vật trong các tác phẩm truyện đã đọc và điền vào bảng
Nhân vật |
Nhận xét |
Dế Mèn |
Lúc đầu còn kiêu căng , ngạo mạn , coi thường người # nhưng sau khi nhìn thấy Choắt bj thương và chết thì vô cùng ăn năn , sám hối chân thành => Đã bt sửa sai |
Dượng Hương Thư | Là con ng` lđ có vẻ đẹp cường tráng , vững chắc , cho thấy đc sự quả cảm , tư thế hào hùn của ng` lđ trước thiên nhiên hiểm trở |
Thầy Ha - men | Có một lòng yêu nc nồng nàn , muốn truyền đạt cho h/s những j mk có , mk bt để xây dụng tổ quốc thêm bền đẹp |
Kiều Phương | Có tấm lòng nhân hậu bao la , tình cảm troq sáng và chân thành đã giúp cho ng` ah nhận ra phần hạn chế của mk |
mình cần câu trả lời hơi gấp mọi người giúp mình nha
1.Yêu cầu về hình thức:
- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất số ít.
- Bố cục rõ ràng, mạch lạc.
- Viết dưới dạng tự kể chuyện.
- Chú ý chính tả, ngữ pháp
2. Nội dung:
Bài viết thể hiện được các nội dung cơ bản sau:
- Sau khi Dế Choắt qua đời, tôi muốn thay đổi cuộc sống nên đi phiêu lưu.
- Cuộc chia tay cảm động với những người hàng xóm.
- Trong cuộc phiêu lưu gặp nhiều chuyện vui, xong cũng không ít truyện buồn. Qua mỗi câu chuyện, tôi rút ra bài học quý giá.
- Bất chợt nghĩ về Dế Choắt-Người bạn xấu số bất hạnh năm xưa, tôi quyết định về quê để thăm lại ngôi mộ của bạn.
- Cuộc thăm viếng nấm mộ bạn trong nỗi xúc động, tiếng khóc ngẹn ngào; Nỗi ân hận, day dứt trào dâng trong lòng như sự việc mới xảy ra hôm nào.
- Cái chết của Dế Choắt không vô ích bởi tôi đã trưởng thành, giúp tôi nhận ra lẽ phải. Tôi chịu ơn anh suốt đời.
- Lời ước nguyện nhắc nhở đối với các bạn học sinh.
Chúc bạn học tốt!
Nội dung | Đoạn văn | Văn bản |
Đặc điểm | Có chủ đề thống nhất, có kết cấu hoàn chỉnh | Có tính thống nhất về chủ đề. Liên kết câu chặt chẽ, các ý được kết cấu mạch lạc, trình tự. Văn bản có dấu hiệu mở đầu và kết thúc |
Chức năng | Mỗi đoạn trong văn bản có một vai trò chức năng riêng và được sắp xếp theo một trật tự nhất định: đoạn mở đầu văn bản, các đoạn thân bài của văn bản (các đoạn này triển khai chủ đề của văn bản thành các khía cạch khác nhau), đoạn kết thúc văn bản | Có chức năng thông tin, chức năng quản lí, chức năng pháp lí, chức năng văn hóa xã hội,… |
19. D.
20. C.