Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có:
thời gian đi trong mưa là:
\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S-2}{3}\)
thời đi lúc sau là:
\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{2}{3.75}\)
vận tốc trung bình của em học sinh đó là:
\(v_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2}=\frac{S}{\frac{S-2}{3}+\frac{2}{3.75}}=\frac{S}{\frac{S-2+1.6}{3}}\)
\(\Leftrightarrow v_{tb}=\frac{3S}{s-0.4}\)
ta lại có:
do đoạn đường đi của học sinh dó là như nhau nên:
S1=S2
\(\Leftrightarrow tv=v_{tb}\left(t_1+t_2\right)\)
do học sinh đó đến lớp kịp lúc nên:
\(v\left(t_1+t_2\right)=v_{tb}\left(t_1+t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow v=v_{tb}\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow3,5=\frac{3S}{S-0.4}\)
giải phương trình ta có:
S=2.8km
do vận tốc trung bình bằng với vận tốc lúc thường(1) nên vtb=3.5km/h
xin lỗi bạn!giải lại như sau:
gọi:
v là vận tốc hàng ngày của học sinh đó
t là thời gian đi hàng ngày của học sinh đó
ta có:
thời gian đi trước khi mưa là:
\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S_1}{3,5}\)
thời gian đi trong mưa là:
\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S_2}{3}\)
thời gian đi sau khi mưa là:
\(t_3=\frac{S_3}{v_3}=\frac{2}{3,75}=\frac{8}{15}\)
do học sinh này đến lớp kịp như bình thường nên:
t=t1+t2+t3
vận tốc trung bình của học sinh đó là:
\(v_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2+t_3}\)
\(\Leftrightarrow v_{tb}=\frac{S}{t}\)
\(\Leftrightarrow v_{tb}=\frac{S}{\frac{S}{v}}\)
\(\Rightarrow v_{tb}=v\Rightarrow v_{tb}=3,5\)
như đã chứng minh ở trên,ta có:
t=t1+t2+t3
\(\Leftrightarrow\frac{S}{v}=\frac{S_1}{3,5}+\frac{S_2}{3}+\frac{8}{15}\)
\(\Leftrightarrow15S_1+17,5S_2+28=15S\)
\(\Leftrightarrow15S_1+17,5S_2+28=15\left(S_1+S_2+2\right)\)
\(\Leftrightarrow15S_1+17,5S_2+28=15S_1+15S_2+30\)
\(\Leftrightarrow2,5S_2=2\Rightarrow S_2=0,8km\)
từ đó ta suy ra:
t2=\(\frac{4}{15}h\) =16 phút
Khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên, nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng. Có trường hợp sai, ví dụ vật chuyển động tròn quanh vật làm mốc như trường hợp chuyển động của đầu cánh quạt máy (lấy mốc là trục quay của cánh quạt). Trường hợp này tuy khoảng cách từ đầu cánh quạt tới trục quay là không đổi, nhưng cánh quạt vẫn chuyển động quanh trục quay.
ok chị chị thêm tên team vào đi là được
II. Phần tự luận
Câu 1: Động năng của một vật phụu thuộc vào khối lượng và vận tốc
Ví dụ về vật vừa có động năng vừa có thế năng: một chiếc lá đang rơi từ trên cây xuống
Câu 2: Vì nếu cho đá vào trước thì đường và chanh sẽ chậm hòa tan vàotrong nước do nhiệt độ càn cao thì các hạt nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh nên cần hòa tan đường và chanh vào trước để được hòa tan vào trong nước hơn rồi mới nên cho đá vào
II. Phần tự luận:
Câu 3:
Công thực hiện được:
\(A=F.s=180.8=1440J\)
Công suất của người kéo:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1440}{30}==48W\)
Câu 4:
Đổi: \(12km/h=43,2m/s\)
Công suất của ngựa:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F.\dfrac{s}{t}=F.\upsilon=320.43,2=13824W\)
gfvfvfvfvfvfvfv555