Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sơ đồ khối ở Hình 2b có tương đương với cấu trúc lặp hình 2a.
Câu 1:
- Bước 1: Khởi động phần mềm Xmind
Nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình máy tính.
- Bước 2: Tạo chủ đề trung tâm
Trong bảng chọn File, chọn New => Viết tên chủ đề trung tâm (Ví dụ: Kế hoạch hè).
- Bước 3: Tạo các chủ đề chính
Nháy chuột vào chủ đề trung tâm => Trong bảng chọn Insert, chọn Subtopic để tạo các chủ đề chính => Điền tên các chủ đề chính (Ví dụ: Tham gia hoạt động, Ôn tập và Học mới).
=> Ta được sơ đồ tư duy như sau:
- Bước 4: Lưu sơ đồ tư duy có tên là Thu.xmid.
Trong bảng chọn File, chọn Save As => Chọn vị trí lưu và đổi tên file thành "Thu.xmid" => Save.
cấu trúc tuần tự : tui nghĩ là làm mì tôm , những công việc cầm làm ( cấu trúc này tui ngu lắm )
cấu trúc rẽ nhánh : Điều kiện học bài [ đúng là học bài cũ và sai là ko học bài cũ ]; Điều kiện làm bài tập [ đúng là làm bài tập đầy đủ trước khi tới lớp và sai là ko làm bài tập đầy đủ trước khi tới lớp ]
uses crt;
var a:integer;
begin
clrscr;
readln(a);
if a mod 2=0 then write(a,' la so chan')
else write(a,' la so le');
readln;
end.
1) Quy ước sử dụng các hình khối trong sơ đồ khối:
- Hình thoi: Khối thao tác kiểm tra điều kiện cấu trúc rẽ nhánh hay cấu trúc lặp.
- Hình chữ nhật: Khối thao tác chứa các bước viết theo đúng trình tự thực hiện.
- Mũi tên: chỉ hướng đi tiếp khi thực hiện thuật toán.
- Hình tròn: đánh dấu điểm bắt đầu và điểm kết thúc thuật toán.
2) Hình lấy làm sơ đồ mẫu cho cấu trúc
- Hình 1a: Cấu trúc rẽ nhánh.
- Hình 1b: Cấu trúc tuần tự.
- Hình 1c: Cấu trúc lặp.