Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì ảnh luôn đối xứng với vật qua gương phẳng nên khi S cách gương bao nhiêu thì S' cũng cách gương bấy nhiêu
Khi S cách gương phẳng 40 cm thì S' cách S:
40 + 40 = 80 (cm)
Khi S di chuyển theo phương vuông góc với gương và lại gần gương một đoạn 10cm thì S cách gương:
40 - 10 = 30 (cm)
Vì bây giờ S cách gương 30 cm nên S' cũng cách gương 30 cm
Vậy bây giờ, S' cách vị trí S ban đầu:
30 + 40 = 70 (cm)
Vậy. . . .
.Điểm sáng S cách gương phẳng 40 cm theo định luật ảnh của một vật qua gương phẳng
⇒ Ảnh S' sẽ cách gương phẳng 40 cm
Theo đề bài nếu dịch chuyển theo hương vuông góc với gương 10 cm
⇒ điểm sáng S' sẽ lùi về phía gương 10 cm
Lúc đó ảnh của S' cách gương : 40cm-10cm=30cm
Theo tính chất ảnh của vật qua gương phẳng : khoảng cách từ ảnh ảo đến gương bằng khoảng cách ảnh đến gương => S cách gương : 30cm
ảnh S' cách ảnh S: 30 cm+30cm=60 cm
Câu 50: Cho điểm sáng S cách gương phẳng 40cm. Cho S di chuyển ra xa gương theo phương vuông góc với gương 1 đoạn 10cm. Ảnh S’ bây giờ sẽ cách S một khoảng.
A. 60cm. B. 80cm. C. 100cm. D. 15cm
Câu 51: Cho điểm sáng S cách gương phẳng 20cm. Cho S di chuyển song song với gương 1 đoạn 10cm. Ảnh S’ bây giờ sẽ cách S một khoảng.
A. 60cm. B. 10cm. C. 40cm. D. 20cm
Câu 52: Điểm sáng S đặt trước một gương phẳng cho ảnh S’. Giữ điểm sáng S cố định, di chuyển gương về phía điểm sáng S một đoạn 20cm. Khi đó:
A. S’ di chuyển một đoạn 20cm cùng chiều di chuyển của gương
B. S’ di chuyển một đoạn 40cm cùng chiều di chuyển của gương
C. S’ di chuyển một đoạn 20cm ngược chiều di chuyển của gương
D. S’ di chuyển một đoạn 40cm ngược chiều di chuyển của gương
Cho điểm sáng S cách gương phẳng 50cm. Cho S dịch chuyển lại gần gương theo phương vuông góc với gương 10cm. Ảnh S’ của S bây giờ sẽ cách S một khoảng
A 25cm
A 50cm
A 80cm
A100cm
C
c.74 cmc