K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2017

Nơi hẹp nhất Việt Nam là khoảng 50km, thuộc tỉnh Quảng Bình (vùng Bắc Trung Bộ).

Đáp án cần chọn là: A

Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam. Phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang và Yên Bái, phía đông giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía đông giáp huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội, phía tây giáp tỉnh Sơn La, phía nam giáp tỉnh Hòa Bình. Phú Thọ là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.Thành phố Thành phố Việt Trì là trung tâm hành chính, kinh tế chính trị văn hoá giáo dục của tỉnh, cách trung tâm...
Đọc tiếp

Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam. Phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang và Yên Bái, phía đông giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía đông giáp huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội, phía tây giáp tỉnh Sơn La, phía nam giáp tỉnh Hòa Bình. Phú Thọ là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.

Thành phố Thành phố Việt Trì là trung tâm hành chính, kinh tế chính trị văn hoá giáo dục của tỉnh, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 80 km và sân bay quốc tế Nội Bài 50 km về phía tây bắc. Thành phố Việt Trì nằm đối diện với huyện Ba Vì, Hà Nội qua sông Hồng.

Toạ độ địa lí:

  • Cực Bắc: 21°43'B thuộc xã Đông Khê - huyện Đoan Hùng.
  • Cực Nam: 20°55'B ở chân núi Tu Tinh xã Yên Sơn - huyện Thanh Sơn.
  • Cực Đông: 105° 27'Đ ở xóm Vinh Quang - xã Sông Lô - TP. Việt Trì.
  • Cực Tây: 104°48'Đ thuộc bản Mĩ Á - xã Thu Cúc - huyện Tân Sơn (đây là xã có diện tích rộng nhất Phú Thọ, rộng gần gấp 1,5 lần thị xã Phú Thọ - 96,6 km²).

 

ĐẦY ĐỦ CHƯA KIM

2
18 tháng 12 2016

Ờ ờ....ha qá...đủ....

18 tháng 12 2016

tật nhiên phong mà ko làm thì thôi chứ làm phải đủ

 

7 tháng 3 2022

A

B

D

C

7 tháng 3 2022

Câu 7: Đèo Lao Bảo nằm ở vùng nào của nước ta?
A. Nằm trên đường số 9. biên giới Việt - Lào.
B. Giữa Hà Tĩnh và Quảng Bình
C. Giữa Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng.
D. Tất cả đều sai.
Câu 8: Đèo Ngang nằm giữa các tỉnh nào?
A. Nghệ An, Hà Tĩnh
B. Hà Tĩnh, Quảng Bình
C. Quảng Bình, Quảng Trị
D. Quảng Trị, Thừa Thiên Huế
Câu 9: Thềm lục địa nước ta mở rộng tại các vùng biển nào với độ sâu không quá 100m?
A. Vùng biển Bắc Bộ
B. Vùng biển Nam Bộ.
C. Vùng biển Trung Bộ
D. Vùng biển Bắc Bộ và Vùng biển Nam Bộ.
Câu 10: Bờ biển nước ta có dạng, chính là.
A. Bờ biển bồi tụ đồng bằng.
B. Bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo.
C. Tất cả đều đúng.

1. Quốc gia nào ở Đông Nam Á vừa có lãnh thổ ở bán đảo vừa ở hải đảo? 2. Những nước nào tham gia đầu tiên vào hiệp hội ASEAN? 3. Quốc gia nào vừa có đường biên giới chung trên đất liền trên biển với Việt Nam? 4. Nơi hẹp nhất ở Việt Nam khoảng 50 km thuộc tỉnh nào? 5.Tọa độ địa lý xa nhất trên biển Đông của nước ta thuộc đảo quần đảo nào? 6. Vị trí địa lý và dạng...
Đọc tiếp

1. Quốc gia nào ở Đông Nam Á vừa có lãnh thổ ở bán đảo vừa ở hải đảo?

2. Những nước nào tham gia đầu tiên vào hiệp hội ASEAN?

3. Quốc gia nào vừa có đường biên giới chung trên đất liền trên biển với Việt Nam?

4. Nơi hẹp nhất ở Việt Nam khoảng 50 km thuộc tỉnh nào?

5.Tọa độ địa lý xa nhất trên biển Đông của nước ta thuộc đảo quần đảo nào?

6. Vị trí địa lý và dạng lãnh thổ làm cho thiên nhiên Việt Nam có đặc điểm gì?

7 trên đất liền nước ta có hai hướng gió thổi chính đó là những hướng gió nào?

8 các nền móng Tiền Cambri của lãnh thổ nước ta có tên là gì chính đặc điểm địa hình Việt Nam trong giai đoạn Tiền Cambri

9. Phần đất liền nước ta kéo dài theo chiều bắc nam với 1650 km tương đương khoảng bao nhiêu vĩ tuyến

10đường bờ biển Việt Nam dài bao nhiêu

1
16 tháng 2 2019

Bài 1

Quốc gia vừa có lãnh thổ ở bán đảo vừa ở hải đảo là Ma-lai-xi-a

Bài 2

ASEAN được thành lập vào ngày 8 tháng 8 năm 1967 với năm quốc gia thành viên đầu tiên là: Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippines và Singapore.

Bài 3

*Qua bản đồ Các nước Đông Nam Á và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, ta có thể thấy nước ta tiếp giáp với các nước nào trên đất liền và trên biển như sau:
-Trên đất liền:
+Phía Bắc nước ta giáp với Trung Quốc

+Phía Tây nước ta giáp với Lào, Cam-pu-chia

-Trên biển:
+Phía Bắc nước ta giáp với Trung Quốc

+Phái Tây nước ta giáp với Thái Lan

+Phía Nam nước ta giáp với Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a.

+Phía Đông nước ta giáp với Phi-lip-pin

Bài 4

Nơi hẹp nhất của Việt Nam là Quảng Bình với bề ngang 40,3km

Bài 6

Thiên nhiên nước ta có những đặc điểm chung:Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa ẩm, tính chất ven biển (tính chất bán đảo), tính chất đồi núi, thiên nhiên phân hoá đa dạng phức tạp.Trong đó tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm là tính chất chủ yếu. Các tính chất trên là những điều kiện tự nhiên cơ bản giúp cho nước ta phát triển một nền kinh tế-xã hội toàn diện và đa dạng

Bài 7

*Hai hướng gió chính là:

-Gió mùa Đông-Bắc

-Gió mùa Tây-Nam

Bài 9

1650km đất liền nước ta tương đương 15 độ vĩ tuyến.

Bài 10

Đường bờ biển dài Việt Nam 3.260 km không kể các đảo.

CHÚC BẠN HỌC TỐT banhqua

TL
19 tháng 7 2020

Câu 1:

(tham khảo)

Câu 2 :

a) Về tự nhiên:

- Vị trí địa lí quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

+ Tính nhiệt đới: do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc nên nhận được lượng nhiệt lớn.

+ Tính ẩm: do tiếp giáp biển Đông - nguồn dự trữ nhiệt ẩm dồi dào, đã làm cho thiên nhiên nước ta mang tính hải dương, lượng mưa và độ ẩm lớn, thiên nhiên giàu sức sống.

+ Gió mùa: nước ta nằm trong vùng hoạt động của gió Tín Phong và gió mùa châu Á điển hình nên khí hậu có hai mùa rõ rệt.

- Việt Nam nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, liền kề vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải, trên đường di cư, di lưu của nhiều loài động thực vật ⟶ tài nguyên khoáng sản và sinh vật phong phú.

- Vị trí địa lí kết hợp hình dạng lãnh thổ làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng theo chiều Bắc – Nam, Đông – Tây, theo độ cao, theo mùa.

- Nước ta nằm trong vùng chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai (bão, lũ, hạn hán... xảy ra hằng năm) gây nhiều thiệt hại về người và tài sản

b) Về kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phòng:

- Kinh tế:

+ Vị trí nước ta nằm trên ngã tư đường hàng hải, hàng không quốc tế, với các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á ⟶ tạo điều kiện giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới.

+ Là cửa ngõ ra biển của Lào, Đông Bắc Campuchia và Thái Lan, Tây Nam Trung Quốc.

+ Nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển sôi động, là điều kiện để hội nhập, hợp tác, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý...với các nước.

⟹ Vị trí địa lí thuận lợi của nước ta có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài

- Văn hóa – xã hội: có nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hóa – xã hội với các quốc gia trong khu vực ⟶ tạo điều kiện chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.

- An ninh - quốc phòng: nước ta nằm ở vị trí đặc biệt quan trọng ở khu vực Đông Nam Á, khu vực năng động, nhạy cảm với những biến động chính trị trên thế giới. Biển Đông là một hướng chiến lược quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước.

Câu 3 :

Từ bắc xuống nam trải dài 15 độ vĩ tuyến.

Từ tây sang đông rộng 7 kinh độ.

Câu 4 :

Nơi hẹp nhất nước ta chưa đầy 50 km và ở Quảng Bình.

5 tháng 6 2017

các địa điểm này nằm trên địa hình đón gió ẩm.

5 tháng 6 2017

Vì các địa điểm này nằm trên địa hình đón gió ẩm.

BÀI 23: VỊ TRÍ , GIỚI HAN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM Câu 1: Điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào? a. Điện Biên b. Hà Giang c. Khánh Hòa d. Cà Mau Câu 2: Điểm cực Đông phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh a. Điện Biên b. Hà Giang c. Khánh Hòa d. Cà Mau Câu 3: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ a. 15 vĩ tuyến b.16 vĩ...
Đọc tiếp
BÀI 23: VỊ TRÍ , GIỚI HAN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM Câu 1: Điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào? a. Điện Biên b. Hà Giang c. Khánh Hòa d. Cà Mau Câu 2: Điểm cực Đông phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh a. Điện Biên b. Hà Giang c. Khánh Hòa d. Cà Mau Câu 3: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ a. 15 vĩ tuyến b.16 vĩ tuyến c. 17 vĩ tuyến d. 18 vĩ tuyến Câu 4: Phần biển Việt Nam có diện tích khoảng a. 300 nghìn km2 b. 500 nghìn km2 c. 1 triệu km2 d. 2 triệu km2 Câu 5: Đặc điểm vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên là a. Nằm trên tuyến đường hàng hải, hàng không quan trọng của thế giới. b. Nằm trong khu vực châu Á- Thái Bình dương đây là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất trên thế giới c. Nằm gần trung tâm Đông Nam Á d. Nằm trên các tuyến đường bộ đường sắt xuyên Á Câu 6: Đặc điểm nào của vị trí Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới? a. Nằm trong vùng nội chí tuyến. b. Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. c. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. d. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. Câu 7: Nơi hẹp nhất theo chiều tây-đông của nước ta thuộc tỉnh thành nào? a. Quảng Nam b. Quảng Ngãi c. Quảng Bình d. Quảng Trị Câu 8: Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh thành nào? a. Thừa Thiên Huế b. Đà Nẵng c. Quảng Nam d. Quảng Ngãi Câu 9: Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh a. Phú Yên b. Bình Định c. Khánh Hòa d. Ninh Thuận Câu 10 : Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thê giới? a. Vịnh Hạ Long b. Vịnh Dung Quất c. Vịnh Cam Ranh d. Vịnh Thái Lan BÀI 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM Câu 1: Vùng biển của Việt Nam là một phần của biển A. Biển Hoa Đông B. Biển Đông C. Biển Xu-Lu D. Biển Gia-va Câu 2: Vùng biển của Việt Nam nằm trong khu vực có kiểu khí hậu A. ôn đới gió mùa B. cận nhiệt gió mùa C. nhiệt đới gió mùa D. xích đạo Câu 3: Vùng biển của Việt Nam thông qua hai đại dương lớn nào? A. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương D. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương Câu 4: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của nước A. Trung Quốc B. Phi-lip-pin C. Đông Ti mo D. Ma-lai-xi-a Câu 5: Chế độ gió trên biển Đông A. Quanh năm chung 1 chế độ gió. B. Mùa đông gió có hướng đông bắc; mùa hạ có hướng tây nam khu vực vịnh Bắc Bộ có hướng nam. C. Mùa đông gió có hướng tây nam; mùa hạ có hướng đông bắc khu vực vịnh Bắc Bộ có hướng nam. D. Mùa đông gió có hướng tây nam; mùa hạ có hướng nam. Câu 6: Chế độ nhiệt trên biển Đông A. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ. B. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ. C. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn. D. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn. Câu 7: Độ muối trung bình của biển đông khoảng: A. 30-33‰ B. 30-35‰. C. 33-35‰. D. 33-38‰. Câu 8: Thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta A. lũ lụt B. hạn hán C. bão nhiệt đới D. núi lửa Câu 9: Khoáng sản ở vùng biên Việt Nam A. than đá B. sắt C. thiếc D. dầu khí Câu 10 : Tài nguyên và môi trường vùng biển Việt Nam hiện nay: A. Một số vùng biển ven bờ đã bị ô nhiễm. B. Các hoạt động khai thác dầu khí không ảnh hưởng đến môi trường vùng biển. C. Môi trường vùng biển Việt Nam rất trong lành. D. Các hoạt động du lịch biển không gây ô môi trường vùng biển.
1
23 tháng 4 2020

vì đống câu hỏi này nó dài quá nên mình đăng lên nó bị lỗi rồi gộp lại nên các bạn thông cảm, với làm hộ mình nha mình like hết ;)

Câu 1. Lũng cú- điểm cực Bắc nước ta thuộc tỉnh A. Cao Bằng B. Hà Giang C. Lào Cai D. Tuyên Quang Câu 2. Từ Bắc vào Nam phần lãnh thổ nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ A. 15 B. 18 C. 20 D. 25 Câu 3. Việt Nam thuộc khu vực nào của Châu Á A. Tây Nam Á B. Nam Á C. Đông Nam Á D. Đông Á Câu 4. Diện tích phần đất liền và hải đảo của Việt Nam là A. 329247 km2 ...
Đọc tiếp

Câu 1. Lũng cú- điểm cực Bắc nước ta thuộc tỉnh

A. Cao Bằng B. Hà Giang C. Lào Cai D. Tuyên Quang

Câu 2. Từ Bắc vào Nam phần lãnh thổ nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ

A. 15 B. 18 C. 20 D. 25

Câu 3. Việt Nam thuộc khu vực nào của Châu Á

A. Tây Nam Á B. Nam Á C. Đông Nam Á D. Đông Á

Câu 4. Diện tích phần đất liền và hải đảo của Việt Nam là

A. 329247 km2 B. 331212 km2 C. 329427 km2 D 239247 km2

Câu 4. Đường bờ biển Việt Nam dài

A. 4450 km B. 2360 km C. 3260 km D. 1650 km

Câu 5. Lãnh thổ Việt Nam nằm trong múi giờ thứ mấy theo giờ GMT

A. 6 B. 7 C. 8 D. 9

Câu 6. Dựa vào tập bản đồ Địa lý 8 và kiến thức đã học:

a. Xác định vị trí của Việt Nam (tiếp giáp Bắc, Nam, Đông, Tây)

b. Kể tên các tỉnh vừa giáp biển và giáp biên giới: Việt – Lào, Việt – Trung, Việt – Campuchia

c. Kể tên các hệ thống sông lớn của nước ta. Các sông chảy chảy trong nước ta chủ yếu theo những hướng nào?

d. Các thành phố Hà Nội, Cần Thơ, Biên Hòa nằm trên bờ những con sông nào?

e. Hãy kể tên các dãy núi theo hướng TB-ĐN, hướng vòng cung, các cao nguyên từ Bắc vào Nam ?

2
11 tháng 3 2020

Câu 1: B. Hà Giang

Câu 2: A. 15

Câu 3: C. Đông Nam Á

Câu 4: C. 3260km

Câu 5: B.7

11 tháng 3 2020

Câu 6:a)

Điểm cực

Địa danh hành chính

Vĩ độ

Kinh độ

Bắc

Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang

23o23B

105o20Đ

Nam

Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiểu, tỉnh Cà Mau

8o34B

104o40Đ

Tây

Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên

22o22B

102o9Đ

Đông

Xã Vạn Thạch, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa

12o40B

109o24Đ

TL
20 tháng 7 2020

Mới trả lời hôm qua :v :v làm lại câu 3 với câu 4 nha

Câu 3 :

Từ bắc xuống nam dài khoảng 15 độ vĩ tuyến.

tây sang đông rộng 7 kinh độ.

Câu 4 :

Nơi hẹp nước ta là ở Quảng Bình với chưa đầy 50 km.