K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2020

A) nhân hóa . B) hoán dụ .C)nhân hóa . D)so sánh.E)nhân hóa . G) so sánh

20 tháng 1 2019

a) Biện pháp so sánh

- Việt Nam - một cái vườn đẹp

- Tây Bắc- một cái vườn hoa

- mấy mươi dân tộc ít người- là một....

b)Biện pháp :nhân hóa

Súng - thức vui

c) Biện pháp: so sánh

Tấc đất- tấc vàng

c)

31 tháng 5 2018

a) nhân hóa: đứng cả dậy( lúa ko đứng đc)

b) so sánh : là một cái vườn đẹp

c)nhân hóa: súng vẫn thức ( súng ko thức nha)

d) hoán dụ : bao nhiêu tất đất, tất vàng bấy nhiêu

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÁ >.<

25 tháng 2 2021

cho mik hỏi ké ý nghĩa của câu c nha , trl mik cho 5 t i c k luôm

12 tháng 5 2020

a. Con cò - người phụ nữ

b. Tiếng thơ đỏ nắng - ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

c. Mặt trời của mẹ - em bé là nguồn sống của mẹ.

19 tháng 8 2020

a) Biện pháp tu từ so sánh ( Quê hương là chùm khế ngọt ; Quê hương là đường đi học )

TD : "Chùm khế ngọt" là một thức quà quê thanh đạm , hương vị ngọt mát , êm dịu vô cùng gần gũi , bình dị với mỗi con người chúng ta .Tuổi thơ chúng ta luôn gắn bó , trải qua những năm tháng đi học , đến trường ,con đường đi tới trường cũng dần theo đó mà trở nên thân thuộc hơn , gần gũi hơn với chúng ta. Ấy thế mà tác giả Đỗ Trung Quân lại so sánh quê hương với những thứ bình dị nhất , thân thương nhất với mỗi chúng ta : "chùm khế ngọt" và "đường đi học".Như vậy ,Đỗ Trung Quân đã cho chúng ta thấy một hình ảnh quê hương vô cùng thiêng liêng , cao quý nhưng lại vô cùng gần gũi , rất đỗi bình dị , gắn bó với mỗi con người chúng ta trong quá trình ta khôn lớn , trưởng thành.

b) Biện pháp tu từ ẩn dụ "Mặt trời của mẹ"

TD :Từ ”mặt trời” được so sánh ngầm với em bé trên lưng mẹ. Biện pháp ẩn dụ đã thể hiện được sự gắn bó khăng khít , không thể nào tách rời giữa hai mẹ con , đồng thời nó còn thể hiện tình yêu vô bờ bến của người mẹ Tà Ôi với đứa con của mình : đứa con bé bỏng chính là nguồn sống của mẹ , là nguồn nuôi dưỡng lớn lao cho niềm tin của mẹ vào ngày mai chiến thắng.

1.a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.2.Trong câu ca dao sau đây :Trâu ơi ta bảo trâu nàyTrâu ăn no cỏ trâu cày với ta.Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?3.Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam(Ngữ văn 6, tập...
Đọc tiếp

1.
a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.
b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.
2.
Trong câu ca dao sau đây :

Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta.

Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?
3.
Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam
(Ngữ văn 6, tập hai).
4.
Bài thơ Cây dừa sau đây của Trần Đăng Khoa đã sử dụng những từ ngữ nào có tác

dụng nhân hoá?
Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh
Ai mang nước ngọt nước lành
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.

5. Em hãy kể những phép nhân hoá trong bài thơ Mưa của Trần Đăng
Nêu tác dụng của những phép nhân hoá ấy (Ngữ văn 6, tập hai).
6.
Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh hay làm một bài thơ năm chữ có sử dụng phép
nhân hoá.
7.
Trong bài thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du, nhà thợ Tố Hữu viết:
Song còn bao nỗi chua cay
Gớm quân Ưng Khuyển, ghê bầy Sở Khanh
Cũng loài hổ báo, ruồi xanh
Cũng phường gian ác hôi tanh hại người.

Đây có phải là phép nhân hoá không ? Vì sao ?

1
2 tháng 4 2020

1.  

a,+ núi cao bởi có đất bồi 

núi chê dất thấp núi ngồi ở đâu

   + trâu ơi ta bảo trâu này

trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta

   + muôn dòng sông đổ biển sâu

biển chê sông nhỏ biển đâu hỡi còn

   + núi cao chi lắm núi ơi 

núi che mặt trời chẳng thấy người thương

   + sáng đi bóng hãy còn dài

trưa về bóng đã nghe ai bóng tròn

1.a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.2.Trong câu ca dao sau đây :Trâu ơi ta bảo trâu nàyTrâu ăn no cỏ trâu cày với ta.Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?3.Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam(Ngữ văn 6, tập...
Đọc tiếp

1.
a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.
b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.
2.
Trong câu ca dao sau đây :

Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta.

Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?
3.
Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam
(Ngữ văn 6, tập hai).
4.
Bài thơ Cây dừa sau đây của Trần Đăng Khoa đã sử dụng những từ ngữ nào có tác

dụng nhân hoá?
Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh
Ai mang nước ngọt nước lành
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.

5. Em hãy kể những phép nhân hoá trong bài thơ Mưa của Trần Đăng
Nêu tác dụng của những phép nhân hoá ấy (Ngữ văn 6, tập hai).
6.
Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh hay làm một bài thơ năm chữ có sử dụng phép
nhân hoá.
7.
Trong bài thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du, nhà thợ Tố Hữu viết:
Song còn bao nỗi chua cay
Gớm quân Ưng Khuyển, ghê bầy Sở Khanh
Cũng loài hổ báo, ruồi xanh
Cũng phường gian ác hôi tanh hại người.

Đây có phải là phép nhân hoá không ? Vì sao ?

1

1. Trâu ơi ta bảo trâu này,

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

2. Núi cao chi lắm núi ơi,

Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.

3. Núi cao bởi có đất bồi, 

Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu ?

4. Muôn dòng sông đổ biển sâu

Biển chê sông nhỏ biển đâu nước còn.

5.

Khăn thương nhớ ai

Khăn rơi xuống đất

Khăn thương nhớ ai

Khăn vắt lên vai

Khăn thương nhớ ai

Khăn chùi nước mắt...

18 tháng 4 2020

a ) ngày ngày '' mặt trời '' đi qua lăng = nghĩa gốc 

Thấy một '' mặt trời '' trong lăng rất đỏ = nghĩa chuyển 

--> làm nổi bật lòng thành kính , ngưỡng mộ , biết ơn , tự hào của con người , nhân dân Việt Nam đối với Bác .

b) Mặt trời 1 = nghĩa gốc 

mặt trời 2 = nghĩa chuyển 

--> làm nổi bật tình mẫu tử thiêng liêng , tình cảm vô bờ bến của người mẹ dành cho đứa con của mình . 

18 tháng 4 2020

bạn giải thích nghĩa của mặt trời cho mik được ko

1. - Tác giả dùng biện pháp tu từ ẩn dụ ở câu thơ thứ hai: " Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng".
- Từ "mặt trời" chỉ em bé trên lưng mẹ đã thể hiện được sự gắn bó không rời igữa hai mẹ con và tình yêu vô bờ của người mẹ Tà Ôi. Mẹ coi đứa con be bỏng nhue một nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng lớn lao cho niềm tin của mẹ vào ngày mai chiến thắng.

16 tháng 3 2019

 #Trảlời:

        Phép tu từ ẩn dụ nằm trong câu :

                 Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng .

Câu 1 (10 điểm):Bài 1: Hãy xác định so sánh đồng loại, so sánh khác loại trong các ví dụ sau đây:a.      Ngôi nhà như trẻ nhỏLớn lên với trời xanh (Đồng Xuân Lan)  b.      Tuổi trẻ như làn mâyBồng bềnh trong trí nhớ. (Trịnh Hoài Giang)           c.      Thời gian như cỏ vượt lênLối mòn như sợi chỉ bền kéo qua. (Thanh Thảo) d.      Người là Cha, là Bác, là AnhQuả tim...
Đọc tiếp

Câu 1 (10 điểm):

Bài 1: Hãy xác định so sánh đồng loại, so sánh khác loại trong các ví dụ sau đây:

a.      Ngôi nhà như trẻ nhỏ

Lớn lên với trời xanh (Đồng Xuân Lan)  

b.      Tuổi trẻ như làn mây

Bồng bềnh trong trí nhớ. (Trịnh Hoài Giang)           

c.      Thời gian như cỏ vượt lên

Lối mòn như sợi chỉ bền kéo qua. (Thanh Thảo) 

d.      Người là Cha, là Bác, là Anh

Quả tim lớn, lọc trăm dòng máu nhỏ. (Tố Hữu)

Bài 2: Chỉ rõ cấu tạo của các phép so sánh có trong những khổ thơ dưới dây. Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào. Phân tích tác dụng của những phép so sánh đó.

a.      Thân dừa bạc phếch tháng năm

Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao

Đêm hè hoa nở cùng sao

           Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh… (Trần Đăng Khoa)

b.      Bà như quả ngọt chín rồi

Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng. (Võ Thanh An)

Bài 3: Phép so sánh sau đây có gì đặc biệt?

                        Mẹ già như chuối và hương

            Như xôi nếp một, như đường mía lau. (Ca dao)

Bài 4: a. Tìm khoảng 10 phép so sánh trong thành ngữ và nhận xét về cấu tạo của những phép so sánh ấy.

            b. Tìm khoảng 10 phép so sánh trong ca dao và thơ trong đó vắng từ ngữ chỉ phương diện so sánh. Việc lược bớt từ ngữ chỉ phương diện so sánh ấy có tác dụng gì?

Bài 5: Dựa vào những quan sát và cảm nhận của riêng mình về Hà Nội, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 câu) miêu tả vẻ đẹp muôn màu muôn sắc của mảnh đất Hà thành theo chủ đề: “Ô cửa tháng ba”. Trong đoạn có sử dụng hợp lý phép tu từ so sánh (gạch chân dưới phép tu từ so sánh).

Bài 6: Viết đoạn văn (khoảng 8 câu) nêu cảm nghĩ của em về các y sĩ, bác sĩ – những chiến sĩ áo trắng trên tuyến đầu chống dịch SARS-CoV-2 hiện nay. Trong đoạn có sử dụng hợp lý 2 kiểu so sánh đã học (gạch chân, chú thích).Câu 1 (10 điểm):

Bài 1: Hãy xác định so sánh đồng loại, so sánh khác loại trong các ví dụ sau đây:

a.      Ngôi nhà như trẻ nhỏ

Lớn lên với trời xanh (Đồng Xuân Lan)  

b.      Tuổi trẻ như làn mây

Bồng bềnh trong trí nhớ. (Trịnh Hoài Giang)           

c.      Thời gian như cỏ vượt lên

Lối mòn như sợi chỉ bền kéo qua. (Thanh Thảo) 

d.      Người là Cha, là Bác, là Anh

Quả tim lớn, lọc trăm dòng máu nhỏ. (Tố Hữu)

Bài 2: Chỉ rõ cấu tạo của các phép so sánh có trong những khổ thơ dưới dây. Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào. Phân tích tác dụng của những phép so sánh đó.

a.      Thân dừa bạc phếch tháng năm

Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao

Đêm hè hoa nở cùng sao

           Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh… (Trần Đăng Khoa)

b.      Bà như quả ngọt chín rồi

Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng. (Võ Thanh An)

Bài 3: Phép so sánh sau đây có gì đặc biệt?

                        Mẹ già như chuối và hương

            Như xôi nếp một, như đường mía lau. (Ca dao)

Bài 4: a. Tìm khoảng 10 phép so sánh trong thành ngữ và nhận xét về cấu tạo của những phép so sánh ấy.

            b. Tìm khoảng 10 phép so sánh trong ca dao và thơ trong đó vắng từ ngữ chỉ phương diện so sánh. Việc lược bớt từ ngữ chỉ phương diện so sánh ấy có tác dụng gì?

Bài 5: Dựa vào những quan sát và cảm nhận của riêng mình về Hà Nội, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 câu) miêu tả vẻ đẹp muôn màu muôn sắc của mảnh đất Hà thành theo chủ đề: “Ô cửa tháng ba”. Trong đoạn có sử dụng hợp lý phép tu từ so sánh (gạch chân dưới phép tu từ so sánh).

Bài 6: Viết đoạn văn (khoảng 8 câu) nêu cảm nghĩ của em về các y sĩ, bác sĩ – những chiến sĩ áo trắng trên tuyến đầu chống dịch SARS-CoV-2 hiện nay. Trong đoạn có sử dụng hợp lý 2 kiểu so sánh đã học (gạch chân, chú thích).

1
6 tháng 4 2020

Bài 1)

a.So sánh khác loại :vật vs người

b.Khác loại:trừu tượng vs cụ thể

c.Khác loại:trừu tượng vs cụ thể

d.Cùng lại: người vs người