K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2020

t.i.c.k câu này mình làm cho

26 tháng 1 2020

tl đi rùi tk cho

29 tháng 5 2019

a) (15 x 24 - x) : 0,25 = 200 : 1/2

     (360 - x) : 0,25 = 400

      (360 - x)         = 400 x 0,25

       360 - x          = 100

                x          = 360 - 100

                x          = 260

b) 2/5 x X + 1/2 x X = 7/8

    (2/5 + 1/2) x X = 7/8

      9/10 x X = 7/8

                 X = 7/8 : 9/10

                 X = 35/36

Chúc bạn học tốt !!!

29 tháng 5 2019

#)Giải :

a)( 15 x 24 - X ) : 0,25 = 200 : 1/2

   15 x 24 - X ) : 0,25 = 400

   15 x 24 - X )          = 400 x 0,25

     15 x 24 - X            = 1600

           360 - X            = 1600 

                   X            = 360 - 1600

                   X            = - 1240

b)2/5 x X + 1/2 x X = 7/8

  ( 2/5 + 1/2 ) x X    = 7/8

        9/10 x X         = 7/8

                  X         = 7/8 : 9/10

                  X         = 35/36

                 #~Will~be~Pens~#

3 tháng 5 2019

5050 nha bạn

3 tháng 5 2019

1+2+...+100=(100+1).100:2=5050

24 tháng 3 2021

a) cos199 số

b) có 100 số

24 tháng 3 2021

a) 199 so hang

b) 100 so hang

15 tháng 6 2018

(x + 1) + ( x + 2) + ............+ (x + 50) = 1375

(x * 50) + (1 + 2 + ............+ 50) = 1375

x * 50 + 1275 = 1375

            x * 50 = 1375 - 1275

            x * 50 = 100

                  x   = 100 : 50

                  x   = 2

Chúc bạn hok tốt nha!

15 tháng 6 2018

=> x . 50 + ( 1 + 2 + 3 + ...+ 50 ) = 1375

=> x . 50 + 1275 = 1375

=> x . 50 = 100

=> x = 2

11 tháng 9 2019

Bài 1 : \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{4}{96}\right]:5\times x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{1}{24}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{1}{24}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{5}{12}:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{1}{12}\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{x}{12}< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{8}{12}< \frac{x}{12}< \frac{10}{12}\)

=> x = 9

Bài 2 : \(\frac{\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{11\cdot12}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{16}\right]}{x}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=1-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=\frac{11}{12}\)

=> \(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

=> \(x=\frac{45}{44}\)

Bài 3 : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\times(x+1):2}=\frac{399}{400}\)

=> \(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\times(x+1)}=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right]=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{800}\)

=> x = 799

11 tháng 9 2019

Bài 2 :

\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right):x=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\) (*)

Ta có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}=\frac{8}{16}+\frac{4}{16}+\frac{2}{16}+\frac{1}{16}=\frac{8+4+2+1}{16}=\frac{15}{16}\) (1)

Lại có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{11.12}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(=1\left(-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+...+\left(-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}\right)-\frac{1}{12}\)

\(=1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\) (2)

Thay (1) và (2) vào biểu thức (*) ta được :

\(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{15}{16}:\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{45}{44}\)

Vậy : \(x=\frac{45}{44}\)

5 tháng 6 2018

1. Số hạng thứ 50 là : 1 + ( 50-1 ) x 4 = 197

Vậy tổng là :( 1 + 197 ) x 50 : 2 = 4950

2. Các số đó là : 1250, 1520, 2150, 2510, 5210, 5120

5 tháng 6 2018

Câu 1:

Số hạng thứ 50 là:

( 50-1) x 4 + 1 = 197

=> 1 + 5 + 9 + 13 + ...+197

= ( 197 +1) x 4 : 2 

= 396

Câu 2:

Gọi số cần tìm là: abcd

ta có: abcd chia hết cho 2 và 5

=> d = 0 => abc0 chia hết cho 2 và 5

=> có tất cả các số abc0 chia hết cho 2 và 5 được lập từ 5;0;2;1 là:

2 x 3 = 6 ( số)

Đ/S: 6 số

\(1,\)   \(45:0,5-\frac{9}{4}:\frac{1}{2}\)

\(=90-\frac{9}{2}\)

\(=\frac{171}{2}\)

\(2,\)\(42+\frac{9}{2}:0,75-14,5\)

\(=42+6-14,5\)

\(=33,5\)

\(3,\)\(125\%\times\frac{3}{4}-25\%\)

\(=\frac{15}{16}-\frac{1}{4}\)

\(=\frac{11}{16}\)

\(4,\)\(\frac{19}{5}:75\%+50\%:\frac{5}{4}\)

\(=\frac{76}{15}+\frac{2}{5}\)

\(=\frac{82}{15}\)

\(5,\)\(Y\times25,5-42=48,5\)

\(\Leftrightarrow Y\times25,5=90,5\)

\(\Leftrightarrow Y=90,5:25,5\)

\(\Leftrightarrow Y=\frac{181}{51}\)

Vậy ...

\(6,\)\(1,25\times Y\times25=105,8\)

\(\Leftrightarrow31,25\times Y=105,8\)

\(\Leftrightarrow Y=105,8:31,25\)

\(\Leftrightarrow Y=3,3856\)

Vậy ...

_Chúc bạn học tốt_

28 tháng 5 2018

​CÁM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU .

4 tháng 9 2019

các bn ơi mk cần gấp lắm

bạn ở đâu vậy