Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở dạ dày có diễn ra các hoạt động tiêu hóa sau:
- Tiết dịch vị.
- Biến đổi lí học của thức ăn: sự co bóp của dạ dày
- Biến đổi hóa học của thức ăn: nhờ các enzyme
- Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột.
Giải thích thành ngữ nhai kỹ no lâu :
- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn.
- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột --> đường.
- Hoạt động tiêu hóa có hiệu quả sẽ tạo ra nhiều năng lượng hơn → no lâu hơn
Chọn đáp án: B
Giải thích: 2,3,5 là hoạt động tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng.
Biến đổi thức ăn ở khoang miệng | Các hoạt động tham gia | Các thành phần tham gia hoạt động | Tác dụng của hoạt động |
Biến đổi lí học |
-Tiết nước bọt -Nhai -Đảo trộn thức ăn -Tạo viên thức ăn |
-Tuyến nước bọt -Răng -Răng , lưỡi , các cơ quan môi,má -Răng lưỡi các cơ môi ,má |
-Ướt , mềm thức ăn -Mềm nhuyễn thức ăn -Ngấm nước bọt -Tạo viên vừa nuốt |
Biến đổi hóa học | Hoạt động của enzim(men) amilaza | -enzim amilaza | Biến đổi 1 phần tinh bột (chín) thành đường mantôzơ |
- Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày:
+ Có lớp cơ rất dày và khoẻ (gồm 3 lớp là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo)
+ Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.
- Dạ dày: + Co bóp để trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị và tiếp tục nghiền, bóp nhuyễn nhờ các tuyến vị tiết ra dịch vị.
+ Biến đổi prôtêin nhờ enzim pepsin và dịch HCl để biến đổi prôtêin thành các axit amin.
- Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, nước và muối khoáng.
- Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin.
- Quá trình tiêu hoá bao gồm các hoạt động sau:
+ Ăn.
+ Đẩy thức ăn trong ống tiêu hoá.
+ Tiêu hoá (tiết dịch tiêu hoá, biến dổi lí học, biến đổi hoá học).
+ Hấp thụ chất dinh dưỡng.
+ Thải phân.
- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa
+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: gluxit, lipit, prôtêin, axit nucleic
+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: vitamin, mối khoáng, nước
Quá trình biến đổi lí học của thức ăn ở dạ dày:
- Các hoạt động tham gia: sự co bóp các lớp cơ giúp làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn thấm dịch vị
- Các thành phần tham gia hoạt động: tuyến vị và các lớp cơ của dạ dày
- Tác dụng của hoạt động: hòa loãng thức ăn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị