Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lân làm vậy là không đúng. Làm như vậy chẳng những không tôn trọng, biết ơn cô giáo mà còn không tôn trọng môn ngữ văn
Tham khảo:
*Em có nhận xét về thái độ và việc làm của bạn Lân là: bạn không tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với cô giáo dạy Văn của mình.
*Nếu là bạn của Lân em sẽ khuyên bạn: cô giáo dạy Văn đã dạy mình cách làm một bài văn, cách một bài, đoạn văn hay,...Vì thế bạn phải tôn trọng, kình yêu và biết ơn cô.
=>Lân làm vậy là không đúng. Làm như vậy chẳng những không tôn trọng, biết ơn cô giáo mà còn không tôn trọng môn ngữ văn
Lân làm như vậy là sai.Nếu em là bạn của Lân,em sẽ khuyên bạn nên tôn trọng thầy cô giáo của mình.
Những hành vi trên đều là bạo lực học đường, không chỉ trong phạm vi nhà trường vì hậu quả của mỗi hành vi trên đều gây hậu quả khôn lường, nghiêm trọng đối với cả người bạo lực và nạn nhân bị bạo lực. Những hành vi bạo lực học đường đều nhắm đến mặt tâm lí, tinh thần và thể xác của nạn nhân-người bị bạo lực, tùy vào mức độ của hành vi nhưng thậm chí nếu vượt quá giới hạn trong mỗi hành vi thì sẽ xảy ra những điều không mong muốn. Những biện pháp để khắc phục, hạn chế và ứng phó với bạo lực học đường:
1.Giáo dục và nâng cao nhận thức
Khuyến khích học sinh chia sẻ, thảo luận, đưa ra ý kiến của bản thân về vấn đề bạo lực học đường.
2.Cơ sở vật chất
Đảm bảo trường học có đủ hệ thống an ninh để phòng cho những hành vi bạo lực, bắt nạt hay quấy rối. Nhưng điều này phải có sự đồng thuận về phía phụ huynh, học sinh và những người có liên quan vì nếu chưa có sự đồng thuận sẽ có thể dẫn đến mặt tiêu cực.
Thiết lập nội quy rõ ràng về bạo lực học đường.
Nâng cao nhận thức của từng phụ huynh, học sinh, giáo viên, cán bộ trong nhà trường để hạn chế những hành vi bạo lực không đáng có.
Sẽ thật may mắn nếu có thêm những người hỗ trợ tâm lý cho người bạo lực và nạn nhân bị bạo lực. Người hay đi bạo lực người khác cũng chịu sức ép không kém, cũng có thể do môi trường, cuộc sống sinh hoạt hay quá khứ mà gây nên tâm lí nổi loạn hiện tại.Còn người bị bạo lực thì thường khá nhạy cảm hoặc khủng hoảng về mặt tâm lí, thể xác chỉ là một phần nhỏ.
Cần phải có sự đồng hành, hỗ trợ từ phía phụ huynh, hãy cùng lắng nghe, trò chuyện cùng với con trẻ để giảm thiểu phần nào nỗi lo lắng hay khủng hoảng về mặt tâm lí.
Ghi nhận những hành vi tích cực, hòa đồng trong các mối quan hệ trường học.
Để giảm thiểu và ứng phó với bạo lực học đường, đầu tiên sẽ là bản thân, người thân, nhà trường và cộng đồng. Bởi đây không phải là câu chuyện của riêng cá nhân nào đó nữa, mà sẽ là câu chuyện của cả một cộng đồng. Cần có sự quan tâm, lắng nghe từ nhiều phía sẽ tốt hơn là thờ ờ hoặc bao che.Hy vọng câu trả lời này sẽ giúp ích cho bạn! Mình ghi hơi dài! Bạn tóm tắt lại đỡ mình nhé!!
a) em nhận xét bô bn an nếu xảy ra mâu thuẫn thì cũng không được bảo hành bn an .Vì như thế là trái quy định của pháp luật
b)em sẽ gọi chú cảnh sát và đưa bn an ở tạm nhà em vài hôm rồi đưa bạn ấy ra bà nội nhà bn
chúc bn học tốt nha
a) Việc của bố bạn An là sai vì:
- An không làm sai việc gì, chỉ vì mâu thuẫn giữa bố và mẹ mà bố mới đánh bạn, hơn nữa, việc làm của bố An là việc bạo lực gia đình, gây ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý và thể xác của An bây giờ và cả sau này
b) Chứng kiến vụ việc trên em sẽ:
- Báo với người lớn
- Đặt điện thoại để quay lại chứng cứ rồi báo cho công an đến xử lý vụ việc
- Nên an ủi và chơi cùng An, bảo mọi người đưa An đến bệnh viện để kiểm tra
-...
( sửa lại một chút nhé, câu " Theo em, Nam được hưởng những quyền gì ? " thì câu này hơn sai á, phải sửa là " Theo em,Nam không được hưởng những quyền gì ? " )
Theo em, Nam không được hưởng những quyền : không được đi học, không được ăn no mặc ấm. Phải bỏ học kiếm tiền phụ giúp bố và nuôi em.
Nếu em là bạn của Nam , em sẽ :
- Nói với cơ quan địa phương để bàn bạc về chuyện này.
- Cùng bạn nghĩ cách để bảo vệ quyền lợi của bạn.
- Tài trợ cho bạn được đến trường, đến lớp mà không phải nghỉ học và tặng một số tiền để bạn với gia đình bạn sống hạnh phục , không phải khổ cực.
- .........
:>>> ĐÂY Ạ
Nam không được quyền :
+ Đươcj chăm sóc
+ Đến trường
+ Vui chơi giải trí
+ Quyền được bảo vệ
+ Quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động
+ Quyền được đoàn tụ, liên hệ và tiếp xúc với cha, mẹ
Em sẽ :
+ Thông báo với trưởng thôn (, xã , phường tỉnh làng)
+ Quyên góp tiền , gạo
+ Giúp đỡ bạn về mặt học tập
+ Cùng tìm cách để bảo vệ các quyền lợi của riêng mình
Em không đồng tình với suy nghĩ của N. Thay vì xấu hổ,
Trang nên cố gắng học tập thật tốt để mang vinh quang về cho dòng họ.
2/ Em sẽ khuyên N không nên cảm thấy xấu hổ mà phải cố gắng
nỗ lực tiên phong để mang lại niềm tự hào cho dòng họ.
nhắc nhở