Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý kiến của Bác Hồ trong câu nói là muốn nhắc nhở chúng ta phải tôn trọng tiếng nói dân tộc, phải yêu tiếng nói dân tộc vì đó là một báu vật thiêng liêng và đó cũng là biểu hiện của lòng yêu nước. Chỉ có 1 số từ không biết thì mới phải đi mượn.
Ý kiến của Bác Hồ trong câu nói là muốn nhắc nhở chúng ta phải tôn trọng tiếng nói dân tộc, phải yêu tiếng nói dân tộc vì đó là một báu vật thiêng liêng và đó cũng là biểu hiện của lòng yêu nước. Chỉ có một số từ không biết thì mới phải đi mượn. Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt. Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc . ko nên mượn từ nước ngoài một cách tùy tiện.
Ý kiến của Hồ Chí Minh:
- Đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới, những chữ ta không đủ thì cần mượn từ nước ngoài
- Không nên mượn tùy tiện, muốn sử dụng được từ mượn cần nắm rõ ngữ cảnh, tránh sự lố bịch, sai nghĩa
⇒ Đây chính là nguyên tắc mượn từ có tự trọng
A. Câu nói của Bác nhắc nhở chúng ta nên giữ gìn tiếng nói và phải phát triển nó ngày càng rộng rãi
B. Gợi ý cho em đoạn văn của chị:
Chuyến đi về quê nội vừa rồi đã để lại cho em nhiều kỉ niệm đáng nhớ. Quê nội em ở cách nhà em khoảng 200km nên chỉ có dịp hè mới được về chơi với ông bà. Ông bà em sống trong một căn nhà nhỏ xung quanh có vườn cây bao bọc. Sáng sớm hôm đó đẹp trời, em thức dậy từ sớm đi thăm toàn bộ khu vườn. Trong vườn, rất nhiều những loại cây khác nhau mà chỉ ở quê mới có như ổi, táo, chuối, cam, đào... khiến em rất thích thú. Trên các cành cây cao, có rất nhiều những chú chim sáo, chim chích, chim chào mào... từ đâu đến hót líu lo nghe rất vui tai. Dưới gốc cây đó, ông bà trồng rất nhiều các loại hoa đan xen, các loài hoa từ từ hé mở lá để đón ánh bình minh. Tuy đã đi nhiều nơi nhưng chưa có nơi nào làm em cảm thấy vui như khi về quê, ở quê nhiều trò chơi mới giúp em cắt giảm được thời gian sử dụng TV, laptop (Từ mượn) hơn ở thành phố. Em rất yêu khu vườn của nhà ông bà mình.
_mingnguyet.hoc24_
a. bác nhắc nhở chúng ta giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt đặc biệt phải quý trọng và phát huy nó để tiếng Việt ngày càng phổ biến rộng rãi
b. Ngày chủ nhật vừa qua, tôi có một buổi biểu diễn tại nhà hát thành phố. Thú thực tôi rất lo lắng vì không biết bản thân có làm tốt hay không. Nhưng tôi đã luôn tự nhủ với chính mình " cứ cố gắng làm hết sức có thể, không có gì phải sợ". Quả nhiên chính sự "an ủi" ấy đã giúp tôi có một phần trình diễn xuất sắc nhất. Khán giả đều vỗ tay khen ngợi. Lòng tôi đắm chìm trong hạnh phúc.
=> Em lựa chọn từ mượn "khán giả" trong đoạn văn của mình bởi từ ấy giúp câu văn mượt hơn mà vẫn giữ được ý nghĩa của từ em muốn biểu đạt.
mày đừng đăng linh tinh tao đếch trả lời làm gì cho mệt OK
1, cho nc trong 2 bình đông thành đá rồi bỏ ra chậu
2, em bé ko có răng
3. vì cầu thủ bóng đá là nữ
4. đười ươi cầm dao tự vào ngực nó(thói quen của đười ươi )
5, lời cảm ơn
6. người đó trọc
7,họ có thể là sinh 3, 4
8,bản đồ
9, vì họ là tài xế lái taxi
10.con sông
11.ở Mĩ.
12. bàn chải đánh răng
13. quan tài
14. chỉ xuống đất
15. từ sai
16. ngọc trai
17.gà con
18.đợi con chim bay đi rồi lấy
19. là mẹ đứa bé
20. cắt móng tay ra rồi đập
21.tàu điện ko có khói
# mui #
Người nghe muốn biết về sự việc diễn ra và đương nhiên sự việc đó phải có thực nhưng trong trường hợp ( a ) thì đó là 1 câu truyện giả thuyết. Có thể kể nó theo chuyện dân gian.
Người kể phải biết rõ nội dung đừng kể ko đúng sự việc nếu không biết thì phải nói là không rõ còn nếu biết tùy từng trường hợp nên nói hay không nên nói chuyện đó có quan trọng lắm không? Hoặc người ấy không cho nói và kêu giữ bí mật
Trong trường hợp cuối cùng, nếu là chuyện tốt thì nên nghe còn về chuyện xấu hoặc không đúng với thực tế nói xấu nhua thì không nên nghe tránh người khác phàn nàn
Chúc bạn học tốt!
Vì đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới cho nên nhiều trường hợp chúng ta phải mượn từ của nước ngoài để diễn đạt những nội dung mới mà vốn từ của chúng ta không có sẵn. Mượn từ nếu có chọn lựa, khi thật cần thiết thì sẽ làm giàu thêm ngôn ngữ dân tộc. Nhưng nếu mượn tuỳ tiện thì sẽ có hại cho ngôn ngữ dân tộc, làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp, lai căng. Đây cũng chính là nguyên tắc mượn từ mà bất cứ dân tộc nào cũng phải coi trọng.