Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Liêm khiết là phẩm chất đạo đức, thể hiện lối sống trong sạch,không hám danh, hám lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ.
Một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tính liêm khiết:
Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư .Cây ngay bóng thẳng , cây cong bóng vẹo .Cây ngay ko sợ chết đứng .Đói cho sạch, rách cho thơmCần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư .
Cây ngay bóng thẳng , cây cong bóng vẹo .
Cây ngay ko sợ chết đứng .
Đói cho sạch, rách cho thơm.
THAM KHẢO:
Em đồng ý với các ý kiến (b), (d), (h).
Bởi vì, trong quá trình giao lưu hội nhập như ngày nay việc tìm hiểu phong tục tập quán của các nước khác là một điều nên làm và không thể thiếu; việc học hỏi công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng ở Việt Nam là rất cần thiết trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, đất nước bước vào thời kì hội nhập và phát triển ngoài việc học tập trau dồi vốn tiếng Việt, chúng ta không thể không học tiếng nước ngoài, nếu không học, không biết thì không thể học hỏi, giao lưu phát triển được.
Em không đồng ý với ý kiến (a), (c), (đ), (e), (g)
Bởi vì, những ý kiến đó chứng tỏ không tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác; các ý kiến (g), không có lòng tự tin dân tộc, các ý kiến (c), (đ), (e) và học hỏi không có chọn lọc ý kiến (a).
tk
Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
'=) là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc; luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế văn hóa, xã hội của các dân tộc; đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình.
Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc; luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế văn hóa, xã hội của các dân tộc; đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình.
Pạn tham khảo nha!!!
Trong cuộc sống hàng ngày, lời chào có một vai trò vô cùng quan trọng. Chẳng vậy mà từ xa xưa, cha ông ta đã nhắc nhở bảo nhau: “Lời chào cao hơn mâm cỗ”. Tại sao lời chào lại có ý nghĩa và giá trị lớn như vậy?
Khẳng định “Lời chào cao hơn mâm cỗ” nhằm nhấn mạnh ý nghĩa và tầm quan trọng của lời chào. Nhắc đến “mâm cỗ” là nhắc đến sự cao sang, quý giá (trong xã hội xưa, khi có sự kiện quan trọng ông cha ta mới làm cỗ). “Lời chào cao hơn mâm cỗ” mang hàm ý: mâm cỗ đã cao sang, quý giá nhưng lời chào còn cao sang, quý giá hơn. Tại sao vậy?Lời chào là lời chào hỏi nhau khi những người quen thân nhau gặp mặt, thường là người dưới, người nhỏ tuổi cất lời chào trước. Thậm chí, không cần là những người đã thân quen, chỉ cần một hai lần gặp nhau đến tiếp theo gặp lại cũng niềm nở bắt tay chào hỏi. Hơn thế, trong những cuộc gặp gỡ, chuyện trò, bạn bè có thể giới thiệu nhau với nhau, trong lần gặp đầu tiên ấy, cũng cần chào hỏi chân tình. Lời chào phải là một câu nói có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ và chữ “chào” rất trang trọng: “Cháu chào bác ạ!”, “Em chào cô ạ”,... Đáp lại, những người trên sẽ mỉm cười và tùy theo mức độ thân sơ họ sẽ nói: “Bác chào cháu”, “Cô chào em”,... hoặc “Chào cháu”, “Chào em”,...
Như vậy, lời chào có một ý nghĩa rất quan trọng. Lời chào trước hết thể hiện thái độ lễ phép, tôn kính của người dưới đối với người trên. Nhận được lời chào, có ai không vui vẻ, hạnh phúc khi nhận được tình cảm yêu mến của những người xung quanh dành cho mình?! Thứ nữa, với lời chào đáp lễ, lời chào thể hiện sự tôn trọng của người trên dành cho người dưới. Nhận được lời chào ấy, người con, người cháu, người học trò nào... cũng thấy sung sướng, mãn nguyện. Chẳng những vậy, lời chào trong những cuộc gặp gỡ còn có tác dụng mở đầu cuộc trò chuyện giúp người gần người hơn.
Qua câu tục ngữ trên, dân gian đã khẳng đinh ý nghĩa quan trọng và giá trị to lớn của lời chào. Hiểu được điều đó, mỗi người cần có ý thức sử dụng lời chào trong những hoàn cảnh cụ thể trong cuộc sống. Lời chào được nói ra phải là lời chào chân thành, niềm nở phản ánh được mức độ kính trọng của người chào dành cho người trên. Muốn được như vậy, không gì hơn là cần rèn cho mình một nhân cách trong sáng, tốt đẹp, biết lễ phép và tôn trọng những người xung quanh.
1. Chữ tín - “ Một lần bất tín, vạn lần bất tin”
Trọng chữ tín là một phẩm chất vô cùng đẹp và cao quý, giữ chữ tín là tiêu chuẩn đạo đức mà ai cũng cần tuân thủ, đây là một cách thể hiện sự tôn trọng người khác và chính là hình ảnh đại diện của mỗi người.
Chữ Tín thường được mọi người nhắc đến rất nhiều và được coi như là chìa khóa của sự thành công của mỗi người, chữ Tín chính là sự tin tưởng lẫn nhau không thất hứa luôn luôn thực hiện đúng cam kết đúng những gì mình đã nói và đề ra, để có thể là một người giữ chữ Tín trước hết phải ở chính bản thân mình và sau đó mới để ý đến chữ Tín của những người khác.
Nếu bạn là một người không có chữ Tín thì bạn chính là người vô dụng không có bản lĩnh, nếu bạn mà người như thế này không bao giờ thành công trong cuộc sống cũng như công việc được
Chính vì vậy mà các bậc phụ huynh hãy chú ý rằng ngay từ khi con còn nhỏ hãy chỉ dạy cho con bạn là một người giữ chữ tín, đừng để con bạn sau này lại được người ta ví câu “ Một lần bất tín, vạn lần bất tin”.
- Ý nghĩa đẹp về lòng tin, chữ Tín
Chữ Tín vô cùng quan trọng, chữ Tín chính là danh dự của chính bản thân mình mà danh dự của mỗi con người luôn được đặt lên hàng đầu giống như trong ngũ thường của dân gian ta bao gồm: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín nếu con người mà thiếu 1 trong 5 thứ trên thì sẽ không bao giờ trở thành những người được người khác tôn trọng.
Chữ Tín như các bạn biết là được dịch phiên âm từ trong tiếng Hán, để có thể hiểu được ý nghĩa sâu xa của chữ Tín thì bạn phải hiểu được cách viết và cách cấu thành chữ Tín trong tiếng Hán có như vậy bạn mới hiểu sau xa hơn về chữ tín và nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình, giúp mọi người đoàn kết và dễ dàng hợp tác với nhau.
Từ cách viết có thể hiểu ý rằng, mỗi một con người khi lời nói phát ra phải tạo được lòng tin, sự tin tưởng nói làm sao để mọi người tin tưởng mình chứ đừng để lời nói của mình nói ra mà không một ai quan tâm, không một ai tin tưởng, chính vì vậy người xưa mới có câu: “Một lần bất tín, vạn lần bất tin”.
Một lần bất tín ,vạn lần bất tin có nghĩa là một lần nào lừa dối ,không giữ lời hứa ,chữ tín thì hàng trăm lần sau người khác cũng không bao giờ tin tưởng mình nữa .Từ đó ,lấy câu tục ngữ làm phương châm là : Hãy giữ lời hứa ,giữ chữ tín để được mọi người tin tưởng, quý trọng!!
Em đồng ý với các ý kiến (b), (d), (h).
Bởi vì, trong quá trình giao lưu hội nhập như ngày nay việc tìm hiểu phong tục tập quán của các nước khác là một điều nên làm và không thể thiếu; việc học hỏi công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng ở Việt Nam là rất cần thiết trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, đất nước bước vào thời kì hội nhập và phát triển ngoài việc học tập trau dồi vốn tiếng Việt, chúng ta không thể không học tiếng nước ngoài, nếu không học, không biết thì không thể học hỏi, giao lưu phát triển được.
Em không đồng ý với ý kiến (a), (c), (đ), (e), (g)
Bởi vì, những ý kiến đó chứng tỏ không tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác; các ý kiến (g), không có lòng tự tin dân tộc, các ý kiến (c), (đ), (e) và học hỏi không có chọn lọc ý kiến (a).
- Văn hóa:
+ Chữ viết: chữ Hán của người Trung Quốc, chữ Phạn của người Ấn Độ;
+ Trung Quốc có công trình tiêu biểu: Vạn Lý Trường Thành;
+ Ai Cập có Kim Tự Tháp;
+ Campuchia có Ăng Co Vát, Ăng Co Thom...
+ Nghệ thuật truyền thống: múa cổ truyền (Campuchia, Lào);
- Phong tục tập quán:
+ Ăn trầu: Biểu hiện đặc sắc của văn hóa các nước Đông Nam Á.
+ Váy: Đồ mặc đặc trưng của phụ nữ Đông Nam Á (gọi là Sarông) ở Cam pu chia đàn ông cũng mặc.
- Loại y phục đặc biệt của phụ nữ của Đông Nam Á trước đây là yếm.
- Người Chăm, người Kara (Myanmar), Thái Lan, người Khmer (Campu chia) có tục mặc áo chui đầu.
- Người Dayek (Inđônêxia); người Naga (Timo), các dân tộc thuộc đảo Luson (Philippin) đều đội mũ lông chim.
- Cơm: Cơm lam (nấu trong ống nứa, ống tre) của người Lào và một số dân tộc Việt Nam; cơm rau sống của người Melayer ở Malayxia, Inđônêxia..
- Hôn nhân: Các dân tộc ở bán đảo Trung An có tục cướp dâu. Ngày nay vẫn còn phổ biến ở Philippin, Inđônêxia.
- Tang lễ: Ớ các nước Đông Nam Á có hai cách xử lý chủ yếu: Chôn dưới đất hoặc hỏa thiêu. Tập tục phổ biến là chôn theo người chết những thứ cần thiết cho cuộc sống và những thứ mà khi còn sống họ ưa thích. Khóc là biểu hiện thương nhớ người quá cố ở người Việt và người Philippin, nhưng lại cấm khóc của người theo đạo Hồi ở Malaysia, Inđônêxia; người Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar... có tục hỏa táng.
- Kinh tế:
+ Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư sản trên lĩnh vực kinh tế.
+ Sau 20 năm cải cách, mở cửa (1979 - 2000), nền kinh tế Trung Quốc đã phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng trung bình hằng năm 9,6%.
- Văn hóa:
+ Chữ viết: chữ Hán của người Trung Quốc, chữ Phạn của người Ấn Độ;
+ Trung Quốc có công trình tiêu biểu: Vạn Lý Trường Thành;
+ Ai Cập có Kim Tự Tháp;
+ Campuchia có Ăng Co Vát, Ăng Co Thom...
+ Nghệ thuật truyền thống: múa cổ truyền (Campuchia, Lào);
- Phong tục tập quán:
+ Ăn trầu: Biểu hiện đặc sắc của văn hóa các nước Đông Nam Á.
+ Váy: Đồ mặc đặc trưng của phụ nữ Đông Nam Á (gọi là Sarông) ở Cam pu chia đàn ông cũng mặc.
- Loại y phục đặc biệt của phụ nữ của Đông Nam Á trước đây là yếm.
- Người Chăm, người Kara (Myanmar), Thái Lan, người Khmer (Campu chia) có tục mặc áo chui đầu.
- Người Dayek (Inđônêxia); người Naga (Timo), các dân tộc thuộc đảo Luson (Philippin) đều đội mũ lông chim.
- Cơm: Cơm lam (nấu trong ống nứa, ống tre) của người Lào và một số dân tộc Việt Nam; cơm rau sống của người Melayer ở Malayxia, Inđônêxia..
- Hôn nhân: Các dân tộc ở bán đảo Trung An có tục cướp dâu. Ngày nay vẫn còn phổ biến ở Philippin, Inđônêxia.
- Tang lễ: Ớ các nước Đông Nam Á có hai cách xử lý chủ yếu: Chôn dưới đất hoặc hỏa thiêu. Tập tục phổ biến là chôn theo người chết những thứ cần thiết cho cuộc sống và những thứ mà khi còn sống họ ưa thích. Khóc là biểu hiện thương nhớ người quá cố ở người Việt và người Philippin, nhưng lại cấm khóc của người theo đạo Hồi ở Malaysia, Inđônêxia; người Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar... có tục hỏa táng.
- Phong tục là một loại tập quán thói quen của người dân được hình thành từ rất lâu đời
Vd: Thích ăn trầu cau của người già.
- Hủ tục là những thói quen,nghi thức cổ về những điều linh thiêng huyền bí.Nhưng tin quá mờ ám thì dẫn đến những việc làm không tốt khiến xã hội lên án .
Vd: Nghi lễ chém lơn .
- Phong tục: Thói quen lâu đời đã ăn sâu vào đời sống xã hội, được nhiều người thừa nhận và làm theo (có mặt tích cực cần phát huy, có mặt tiêu cực cần khắc phục).
- Hủ tục: Phong tục đã lỗi thời, không còn phù hợp với quan niệm về văn hoá, văn minh, đạo đức và nếp sống của xã hội hiện đại.