K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2020

để mik tạo câu trả lời

25 tháng 10 2021
Tìm 3 câu thành ngữ hoặc tục ngữ theo chủ đề: Quan hệ gđ, thầy trò và bạn bè
Quan hệ gia đìnhQuan hệ thầy tròQuan hệ bạn bè
  • Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi.
Trọng thầy mới được làm thầy.Bạn bè là nghĩa tương tri,
Sao cho sau trước một bờ mới nên

       Bán anh em xa, mua láng giềng gần.

Người thầy cố gắng dạy nhưng không truyền cảm hứng để học trò muốn học là nện búa vào tấm sắt lạnh

Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn

   Anh em như chông như mácNhững gì thầy cô viết lên tấm bảng cuộc đời không bao giờ tẩy xóa được

Trong hoạn nạn mới biết ai là người bạn tốt

*Chúc bạn học tốt

# Linh

1) Cho các câu tục ngữ sau :- Ăn vóc học...
Đọc tiếp

1) Cho các câu tục ngữ sau :

- Ăn vóc học hay

...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

- Học một biết mười

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Em hãy giải thích nghĩa của các câu tục ngữ trên, mỗi câu khuyên ta điều gì?

6

- ăn vóc học hay

ăn uống đầy đủ thì người mới được khoẻ mạnh (có sức vóc), học những điều hay thì trí tuệ mới được mở mang, mới hiểu biết nhiều.

- Học một biết mười

là học chỉ 1 điều gì đó mà biết suy rộng ra những thứ liên quan với nhau và được xem là thông minh.

p/s : cop mạng 

4 tháng 6 2018

- Ăn vóc học hay: ăn nhiều, học hành giỏi giang: Khuyên chúng ta phải ăn khỏe, khổ luyện, chịu khó học hành để thành công trong sự nghiệp mai sau.

- Học một biết mười: Học chỉ một thứ mà suy rộng ra những thứ có liên quan với nhau:Khuyên chúng ta, trong học tập, ngoài việc học trên lớp, chúng ta cũng phải tìm hiểu ở nhà, ở trong sách, biết suy luận ra nhiều thứ có liên quan đến bài học đó, để việc học tập được tốt hơn.

24 tháng 12 2021

Việt Nam ta vốn tính cần cù,thức khuya dậy sớm

2 tháng 4 2022

mẹ em thức khuya dạy sớm để làm việc chăm chỉ ngoài đồng

13 tháng 10 2018

b) xấu người đẹp nết

mk nghĩ thế

và mk cx chỉ biết câu này thôi

k mk nhé

13 tháng 10 2018

C, Kính lão đắc thọ

Kính trên, nhường dưới

Tôn sư trọng đạo

Trọng nghĩa khinh tài

Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.

Tiếng chào, cao hơn mâm cỗ.

Nhập gia tùy tục

Em tham khảo nhé của chị nhé

a.

Ăn vóc học hay được hiểu là ăn khoẻ, học hành giỏi giang.

Học một biết mười có nghĩa là học chỉ một điều gì đó mà biết suy rộng ra những thứ liên quan với nhau và được xem là thông minh. 

b. 

-Câu tục ngữ "Ăn vóc học hay"khuyên chúng ta phải ăn uống, chú tâm đến sức khỏe thì mới học tập thật tốt.

-Câu thành ngữ" Học một biết mười "khuyên chúng ta chỉ học một ít những kiến thức cơ bản thôi nhưng phải biết liên kết để làm những bài mở rộng,nâng cao tương tự.

22 tháng 12 2021

cùng nhà với nhau thì phải thương nhau, nguời ta có câu máu chảy ruột mềm mà!

bỏ mặc người nhà để giúp người ngoài thì đúng là bán họ hàng xa, mua láng giềng gần!

hãy giúp đỡ người khác, thực hiện đúng câu nhường cơm sẻ áo của Việt Nam ta!

học tốt bạn nhé! Nếu chưa được thì bạn nói với mình nha!

I. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm) II. Kiểm tra đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm). Đọc bài văn sau: Cho và nhận    Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.    Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác...
Đọc tiếp

I. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm)

II. Kiểm tra đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm).

Đọc bài văn sau:

Cho và nhận

   Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

   Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.

    Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.

   Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: “ Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.

   Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.

    Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy ghi lại chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc viết câu trả lời vào giấy kiểm tra.

Câu 1: Vì sao cô giáo lại dẫn bạn học sinh đi khám mắt? (0,5 điểm)

a. Vì bạn ấy bị đau mắt
b. Vì bạn ấy không có tiền
c. Vì bạn ấy không biết chỗ khám mắt
d. Vì cô đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách không bình thường.

Câu 2: Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính? (0,5 điểm)

a. Nói rằng đó là cặp kính rẻ tiền, không đáng là bao nên bạn không phải bận tâm.
b. Nói rằng có ai đó nhờ cô mua tặng bạn.
c. Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được nhận quà mà chỉ là người chuyền tiếp món quà cho người khác.
d. Vì lời ngọt ngào, dễ thương của cô .

Câu 3: Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì? (0,5 điểm)

- Em không thể nhận được ! Em không có tiền trả đâu thưa cô!

a. Đánh dấu những ý liệt kê.
b. Đánh dấu bộ phận giải thích.
c. Đánh dấu những từ đứng sau nó là lời nói trực tiếp của nhân vật.
d. Báo hiệu đó là các ý đối thoại trong đoạn văn.

Câu 4: Việc cô thuyết phục bạn học sinh nhận kính của mình cho thấy cô là người thế nào? (0,5 điểm)

a. Cô là người thường dùng phần thưởng để khuyến khích học sinh.
b. Cô là người hiểu rất rõ ý nghĩa của việc cho và nhận.
c. Cô là người luôn sống vì người khác.
d. Cô là người biết làm cho người khác vui lòng.

Câu 5: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (1 điểm)

Câu 6: Qua câu chuyện trên em học được điều gì ở các nhân vật? (1 điểm)

Câu 7: Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ in đậm trong câu sau: “Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.” (0,5 điểm)

a. đơn giản
b. đơn điệu
c. đơn sơ
d. đơn thuần

Câu 8: Câu nào sau đây là câu ghép. (0,5 điểm)

a. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
b. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.
c. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.
d. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác.

Câu 9: Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau: (1 điểm)

Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời.

Câu 10: Điền cặp từ hô ứng vào các chỗ trống cho thích hợp và viết lại câu văn đó ? (1 điểm)

Tôi … cầm sách để đọc, cô giáo… nhận ra là mắt tôi không bình thường.

627
15 tháng 5 2021

ko co ranh nha

15 tháng 5 2021

1.D