K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2017

ai biết được mình cũng có câu hõi giống bạn hum............................

7 tháng 4 2016

- Qụa tắm thì ráo , sáo tắm thì mưa

- Gió heo may chuồn chuồn bay thì bão 

- Cóc nghiến răng trời đang nắng thì mưa

- Ếch kêu om om ao chum đầy nước

19 tháng 1 2017

đây là trang vật lí bạn ơi

bạn sang trang văn nhé

Tả con bò em yêu quý nhất GỢI Ý  dàn bài:mb:giới thiệu về con bò mk định tả  +tên con bò  +tuổi con bò  +bò mua hay bò nuôi từ lúc trong bụng   +bò đực hay bò cái    thân bài: +xưng hô là cô bò,chú bò,bạn bò,chị bò,anh bò,cụ bò,kị bò,....... +trong các loài vật,em yêu quý con bò nhất.... +con bò màu gì+bò là bạn thân của em+bò sinh ra ở đâu+bò sinh ngày/tháng/năm nào+sở thích của...
Đọc tiếp

Tả con bò em yêu quý nhất

 GỢI Ý  dàn bài:

mb:giới thiệu về con bò mk định tả

  +tên con bò

  +tuổi con bò

  +bò mua hay bò nuôi từ lúc trong bụng

   +bò đực hay bò cái

    thân bài:

 +xưng hô là cô bò,chú bò,bạn bò,chị bò,anh bò,cụ bò,kị bò,.......

 +trong các loài vật,em yêu quý con bò nhất....

 +con bò màu gì

+bò là bạn thân của em

+bò sinh ra ở đâu

+bò sinh ngày/tháng/năm nào

+sở thích của bò(gặm cỏ,chơi với em,đi phiêu lưu đâu đó,học nói,học tiếng trung,hàn,nhật,anh,mã lai,brazil,...)

+điểm mạnh,điểm yếu của con bò

+nêu hoạt động em chơi với bò như thế nào(em dắt bò đi dạo,em cho bò ăn,em cho bò uống sữa vinamilk 100%,em đánh bò,......)

+nêu rõ là em ko bao giờ ăn thịt bò..vì sao..

+mỗi khi em có chuyện buồn là em chia sẻ với bò.....

+vì sao em lại thik bò đến thế...(bò có điểm gì cuốn hút...)

  kb:nêu chi tiết tình cảm đôi bạn thân thiết của em với bò

     cảm nghĩ của em khi lần đàu lạm bn với bò

hoạt động nào với bò khiến em nhớ cả đời

 

9
26 tháng 4 2020

nhanh nhanh hộ mk nha,mk đang làm bài kiểm tra trong mùa dịch,mai nộp rồi,gấp gấp

26 tháng 4 2020

sao bn ko làm đi :") văn lên mạng mà tra

7 tháng 4 2016

Qụa tắm thì ráo , sáo tắm thì mưa

- Gió heo may chuồn chuồn bay thì bão 

- Cóc nghiến răng trời đang nắng thì mưa

- Ếch kêu om om ao chum đầy nước

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:“Mưa đến rồi, lẹt đẹt… lẹt đẹt… mưa giáo đầu. Những giọt nước lăn xuống mái phên nứa: mưa thực rồi. Mưa ù xuống khiến cho mọi người không tưởng được là mưa lại kéo đến chóng thế. Lúc nãy là mấy giọt lách tách, bây giờ bao nhieu nước tuôn rào rào. Nước xiên xuống,lao xuống, tách, bây giờ bao nhiêu nước tuôn rào rào. Nước xiên...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

“Mưa đến rồi, lẹt đẹt… lẹt đẹt… mưa giáo đầu. Những giọt nước lăn xuống mái phên nứa: mưa thực rồi. Mưa ù xuống khiến cho mọi người không tưởng được là mưa lại kéo đến chóng thế. Lúc nãy là mấy giọt lách tách, bây giờ bao nhieu nước tuôn rào rào. Nước xiên xuống,lao xuống, tách, bây giờ bao nhiêu nước tuôn rào rào. Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy. Con gà sống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa. Trong nhà bỗng tối sầm, một mùi nồng ngai ngái, cái mùi xa lạ, man mác của những trận mưa mới đầu mùa. Mưa rào rào trên nền gạch. Mưa đồm độp trên phên nứa, đập bùng bùng vào lòng lá chuối. Tiếng giọt tranh đổ ồ ồ…” 

1, đoạn văn trên có phải là đoạn văn miêu tả không? vì sao? 

2, Tác giả tả theo trình tự nào? 

3, Nhà văn đã quan sát tả cơn mưa rào bằng những giác quan nào? Nhờ đâu em biết cơn mưa ngày càng to?

2
2 tháng 8 2021

Căn cứ vào kiểu cấu tạo để chia các từ láy trong đoạn trích thành 3 nhóm

 

2 tháng 8 2021

Căn cứ vào kiểu cấu tạo để chia các từ láy trong đoạn trích thành 3 nhóm

 

10 tháng 5 2018

Nam sai vì đã cho yếu tố nhiệt độ thay đổi

24 tháng 3 2016

1) khói đó chính là hơi nước do ta thở ra, gặp không khí lạnh vào mùa đông giá rét nên đông đặt lại tạo nên cảm giác có khói trước miệng khi thở ra

24 tháng 3 2016

2) để thu hoạch muối thì thời tiết phải nắng nóng, lúc này hơi nước bốc hơi nhanh do nhiệt độ cao để lại muối, thuận lợi cho việc thu hoạch muối

Đề bài này của bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sốngPhần 1: Đọc hiểu (2,0 điểm) Đọc đoạn văn dưới đây và khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi: “Sơn bây giờ mới chợt nhớ ra là mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mò cua bắt ốc thì còn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa. Sơn thấy động lòng thương cũng như ban sáng Sơn đã nhớ thương đến em...
Đọc tiếp

Đề bài này của bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Phần 1: Đọc hiểu (2,0 điểm) 

Đọc đoạn văn dưới đây và khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi: 

“Sơn bây giờ mới chợt nhớ ra là mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mò cua bắt ốc thì còn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa. Sơn thấy động lòng thương cũng như ban sáng Sơn đã nhớ thương đến em Duyên ngày trước vẫn chơi cùng với Hiên, đùa nghịch ở vườn nhà. Một ý nghĩ tốt bỗng thoáng qua trong trí…”

(Gió lạnh đầu mùa, Ngữ văn 6 Tập 1, NXBGD, Hà Nội 2021) 

Câu 1: Văn bản “Gió lạnh đầu mùa” của tác giả nào? 

A. Tô Hoài 

B. Thạch Lam 

C. Tạ Duy Anh 

D. Mai Văn Phấn 

Câu 2: “Ý nghĩ tốt thoáng qua trong trí …” thể hiện tính cách gì của Sơn và Lan? 

A. Tốt bụng, có tấm lòng biết yêu thương đùm bọc những người có hoàn cảnh khó khăn. 

B. Cao thượng, muốn ban phát sự giúp đỡ cho người khác 

C. Thích khoe khoang, tỏ ra là nhà mình giàu có. 

D. Chẳng thể hiện tính cách gì vì hai nhân vật đang còn rất nhỏ. 

Câu 3: Trong câu: “Sơn bây giờ mới chợt nhớ ra là mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mò cua bắt ốc thì còn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa.” sử dụng mấy cụm tính từ? 

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 4: Thông qua suy nghĩ của Sơn, em có thể hình dung ra điều gì về cuộc sống của những người dân nghèo trước cách mạng tháng Tám năm 1945? 

A. Họ có một cuộc sống đầy đủ 

B. Họ có cuộc sống tạm ổn. 

C. Họ có một cuộc sống nghèo khổ, vất vả làm lụng cũng không đủ ăn, đủ mặc. 

D. Họ có một cuộc sống nghèo khổ, vất vả làm lụng nhưng cũng đủ ăn, đủ mặc. 

Phần 2: Văn học và cuộc sống (8 điểm) 

Câu 1 (2 điểm): Theo em việc Lan và Sơn trong văn bản “Gió lạnh đầu mùa” giấu mẹ lấy chiếc áo bông của em Duyên đem cho Hiên là đáng khen hay đáng trách? vì sao? 

Câu 2 (1 điểm): Sự yêu thương, giúp đỡ và chia sẻ được thể hiện rõ qua nhiều câu ca dao, tục ngữ. Em hãy tìm 2 câu ca dao hoặc tục ngữ viết về chủ đề trên? 

Câu 3 (5 điểm): Đối với mỗi cuộc đời con người, sự sẻ chia trong cuộc sống là điều vô cùng cần thiết, như nhân vật Sơn trong văn bản “Gió lạnh đầu mùa” đã chia sẻ áo ấm với Hiên. Vào dịp Tết Nguyên đán, trường em tổ chức ngày hội “Xuân yêu thương, Tết sum vầy” mà tại đây, học sinh được tham gia làm bánh chưng để tặng các bạn có hoàn cảnh khó khăn. Em hãy viết bài văn kể lại trải nghiệm đó của mình. 

3
16 tháng 2 2022

1A 2C 3A 4B

16 tháng 2 2022

Phần I:

Câu 1:B. Thạch Lam 

Câu 2:A. Tốt bụng, có tấm lòng biết yêu thương đùm bọc những người có hoàn cảnh khó khăn. 

Câu 3:C. 3(mình đoán thế)

Câu 4:C. Họ có một cuộc sống nghèo khổ, vất vả làm lụng cũng không đủ ăn, đủ mặc. 

Phần II(Mình sẽ làm câu 1 và câu 2)

Câu 1:Theo em việc Lan và Sơn trong văn bản “Gió lạnh đầu mùa” giấu mẹ lấy chiếc áo bông của em Duyên đem cho Hiên là đáng khen .Vì Hiên rất nghèo,không có áo mặc nên đem áo đi hco Hiên mặc là đúng

Câu 2:

Thương người như thể thương thân.

Lá lành đùm lá rách

HT

giúp mình với, mình cần gấp.Nêu trình tự miêu tả bài văn sau:Luỹ làng là một vành đai phòng thủ kiên cố! Luỹ làng có ba vòng bao quanh làng. Màu xanh là màu của luỹ:Luỹ ngoài cùng, trồng tre gai, thứ tre gốc to, thân to nhưng ngoằn ngoèo không thẳng, cành rậm, đan chéo nhau. Mỗi nhánh tre lại có những gai tre nhọn hoắt, rất cứng, mà những ai bén mảng vào ven luỹ, vô ý giẫm phải, khêu nhổ cũng...
Đọc tiếp

giúp mình với, mình cần gấp.

Nêu trình tự miêu tả bài văn sau:

Luỹ làng là một vành đai phòng thủ kiên cố! Luỹ làng có ba vòng bao quanh làng. Màu xanh là màu của luỹ:

Luỹ ngoài cùng, trồng tre gai, thứ tre gốc to, thân to nhưng ngoằn ngoèo không thẳng, cành rậm, đan chéo nhau. Mỗi nhánh tre lại có những gai tre nhọn hoắt, rất cứng, mà những ai bén mảng vào ven luỹ, vô ý giẫm phải, khêu nhổ cũng khá phiền. 

Luỹ tre ngoài cùng này không đốn, tre đời nọ truyền đời kia. Tre cụ, tre ông, tre bà, tre cha, tre mẹ, tre con, tre cháu, chút chít, chằng chéo bằng ngọn bằng tán, bằng cách ấy khiến con sẻ bay cũng không lọt…

Những gốc tre cứ to bự lên, chuyển thành màu mốc, khép kín vào nhau, thành bức tường thành bằng tre, mà với chiến tranh giáo mác, voi ngựa thuở xưa, muốn đột nhập vào làng chẳng dễ gì!

Luỹ giữa cũng toàn tre nhưng là loại tre thẳng (tre hoá). Luỹ trong cùng tre càng thẳng hơn.  Tre hóa óng chuốt mọc thẳng, ngọn không dày và rậm như tre gai. Cả năm xanh một màu xanh thẫm, đầy sức sống. Và đến mùa đổi lá thì toàn bộ tán xanh chuyển thành một màu vàng nhạt. Khi những trận gió mùa đến lay gốc, cả một tầng lá trút xuống, bay theo từng dải vàng. Và trong tôi lưu đọng mãi một vẻ đẹp, một nỗi buồn, của một vật thể hết một vòng đời đang vùng vẫy, đắm đuối với trời cao, mây gió và ngang tàng với mưa bão, với lốc bụi phải trở về với đất, theo lẽ hoàn toàn tự nhiên . Tre luỹ làng thay lá… Mùa lá mới oà nở, thứ màu xanh lục, nắng sớm chiếu vào trong như màu ngọc, đẹp như loại cây cảnh quần thể, báo hiệu một mùa hè sôi động. Thân tre cứng cỏi, tán tre mềm mại. Mưa rào ập xuống, rồi trời tạnh, mối cánh, chuồn chuồn đan cài trong bầu trời đầy mây xốp trắng. Nhìn lên, những ngọn tre thay lá, những búp tre non kín đáo, ngây thơ, hứa hẹn sự trưởng thành, lòng yêu quê của con người được bồi đắp lúc nào không rõ!…

Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?

 

 
1
14 tháng 5 2020

Nôi dung của các phần:

  • Phần 1:bao quát ngoài lũy tre làng: từ đầu đến màu xanh của lũy: giới thiệu về lũy tre làng
  • Phần 2:tả chi tiết từng cây tre,lũy tre: tiếp theo đến được bồi đắp lúc nào không rõ:miêu tả cụ thể ba vòng tre tạo thành luỹ làng;
  • Phần 3: vật quanh tre và cảm trưởng:Còn lại:  miêu tả măng tre, thể hiện cảm nghĩ về loài tre. 
Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu:CÂU CHUYỆN ỐC SÊNỐc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!""Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói."Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng...
Đọc tiếp

Phần 1: Đọc hiểu (3 điểm) 

Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu:

CÂU CHUYỆN ỐC SÊN

Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!"

"Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói.

"Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"

"Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy".

"Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hoá được, tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"

"Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy".

Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta".

"Vì vậy mà chúng ta có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta".

 

(Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Thanh niên, 2009)

Câu 1(0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. 

Câu 2 (0,5 điểm): Em hãy chỉ ra các vị ngữ trong câu văn sau và cho biết các vị ngữ đó có cấu tạo là cụm động từ hay cụm tính từ : "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta".

Câu 3 (1 điểm): Vì sao Ốc sên con lại bật khóc và cảm thấy mình đáng thương?  

Câu 4 (1 điểm): Em có đồng ý với lời động viên an ủi của Ốc sên mẹ không? Vì sao? 

Phần 2: Tạo lập văn bản (7 điểm) 

Câu 1 (2 điểm): Tự lập là một đức tính tốt. Em đã làm gì để thể hiện mình là người tự lập trong học tập và trong sinh hoạt hàng ngày. Viết đoạn văn ngắn 5-7 câu trình bày suy nghĩ của em về vấn đề trên. 

Câu 2 (5 điểm): Khi Thánh Gióng ra trận, mẹ đã đến bên ngựa sắt để tiễn đưa chàng. Hãy viết bài văn kể lại cuộc chia tay xúc động ấy.

0