K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2016

- Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925.

- Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến đầu năm 1930

- Phong trào cách mạng 1930-1935

- Phong trào dân chủ 1936-1939

- Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám ( 1939-1945). N ước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra đời.

- Nước Việt Nam dân chủ Cộng hoa ra đời  từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946.

- Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp từ năm 1946 đến năm 1950.

- Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp từ năm 1951 đến năm 1953.

- Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp  kết thúc 1953-1954.

- Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1945-1965).

- Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất ( 1965-1973)

- Cuộc chiến tranh trên mặt trận ngoại giao. Hiệp định Paris  năm 1973 về chấm dứt chiến tranh lạnh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

- Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam ( 1973-1975)

- Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước năm 1975.

- Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976-1986).

- Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội ( 1986-2000)

- Tổng kết lịch sử Việt Nam từ 1919-2000

8 tháng 4 2017

1.Giai đoạn 1919-1930

2. Giai đoạn 1930-1945

3.Giai đoạn 1945-1975


10 tháng 4 2017

1.Giai đoạn 1919-1930

2. Giai đoạn 1930-1945

3.Giai đoạn 1945-1975

5 tháng 10 2018
Thời kỳ Thời gian Sự kiện tiêu biểu
Từ 1919 đến 1930

6 - 1925

Năm 1929

Đầu năm 1930

Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên thành lập

Xuất hiện 3 tổ chức Cộng sản: Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn, An Nam Cộng sản đảng

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

Từ 1930 đến 1945

1930 - 1931

10 - 1930

3 - 1935

7 - 1936

11 - 1939

5 - 1941

8 - 1945

Phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh

Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương

Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương

Thắng lợi Cách mạng tháng Tám

Từ 1954 đến 1975

1959 - 1960

9 - 1960

1961 - 1965

1965 - 1968

Năm 1968

1969 - 1973

Năm 1972

27 - 1 - 1973

Phong trào “Đồng khởi”

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng

Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”

Chiên lược “Chiến lược chiến tranh cục bộ”

Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân

Đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến chiến”

Tiến công chiến lược

Ký Hiệp định Pari

Từ 1975 đến 2000

Tháng 6 đến tháng 7 - 1976

1976 - 1980

1981 - 1985

1975 - 1979

12 - 1986

6 - 1991

6 - 1996

Quốc hội khóa khóa VI nước Việt Nam thống nhất kỳ họp đầu tiên tại Hà Nội.

Kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất

Kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ hai

Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (Đại hội đổi mới)

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII

2 tháng 2 2016

1.Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một trật tự thế giới mới đã được xác lập. Đó là trật tự thế giới hai cực Ianta với đặc trưng nổi bật là thế giới bị chia thành hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, do hai siêu cường Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe. Đặc trưng hai cực-hai phe đó là nhân tố hàng đầu chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế trong phần lớn thời gian nửa sau thế kỉ XX.

2. Với thắng lợi của các cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu, chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước, trở thành một hệ thống thế giới. Thắng lợi của các mạng Việt Nam (1945), cách mạng Trung Quốc (1949) và cách mạng Cuba (1959) đã mở rộng không gian địa lí của các nước xã hội chủ nghĩa-một dải đất rộng lớn trải dài từ phía đông châu Á qua Liên bang Xô viết tới phần phía đông châu Âu và lan rộng sang vùng biển Caribê  thuộc khu vực Mĩ-Latinh. Trong nhiều thập niên, hệ thống xã hội chủ nghĩa đã trở thành một lực lượng hùng hậu về chính trị-quân sự và kinh tế, chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao của khoa học-kĩ thuật thế giới.

Do những sai phạm nghiêm trọng trong đường lối, chính sách và sự chống phá của các thế lực đế quốc, phản động quốc tế, chế độ xã hội chủ nghĩa đã tan rã ở các nước Đông Âu (vào cuối những năm 80) và Liên bang Xô viết (1991). Đây là một tổn thất nặng nề của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, để lại những hậu quả nghiêm trọng cho cuộc đấu tranh của các dân tộc vì hòa bình, chủ quyền và tiến bộ xã hội.

3. Ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một cao trào giải phóng dân tộc đã đẩy lên mạnh mẽ ở các nước châu Á, Phi và Mĩ Latinh. Hệ thống thuộc địa và chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai) kéo dài từ nhiều thế kỉ đã bị sụp đổ hoàn toàn. Thắng lợi có ý nghĩa lịch sử đó đã đưa tới sự ra đời của hơn 100 quốc gia độ lập trẻ tuổi. Bản đồ chính trị thế giới có những thay đổi to lớn và sâu sắc. Các quốc gia độc lập ngày càng tích cực tham gia và có vai trò quan trọng trong đời sống chính trị thế giới với ý chí chống chủ nghĩa thực dân, vì hòa bình thế giới, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Sauk hi giành được độc lập, nhiều nước Á, Phai, Mĩ LAtinh đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế- xã hội trong công cuộc xây dựng đất nước.

Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, bản đồ chính trị của các nước Á, Phi và Mĩ Latinh cũng còn không ít những mảng ảm đạm với các cuộc xung đột, chia rẽ kéo dài và cả những cuộc cải cách kinh tế- xã hội chưa mấy thành công.

4. Trong nửa sau thế kỉ XX, hệ thống đế quốc chủ nghĩa đã có những biến chuyển quan trọng.

Trước hết, từ sau chiến tranh, Mĩ vươn lên thành đế quốc giàu mạnh nhất. Với lực lượng kinh tế-tài chính và quân sự vượt trội, giới cầm quyền Mĩ đã ráo riết thực hiện các chiến lược toàn cầu nhằm thống trị thế giới, đã dính líu, can thiệp vào nhiều nơi trên thế giới. Nhưng Mĩ cũng phải chấp nhận không ít thất bại, tiêu biểu là thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954-1975).

Hai là, nhờ có sự tự điều chỉnh kịp thời nền tăng trưởng các nước tư bản đã tăng trưởng khá liên tục, để lại những thay đổi về chất trong cơ cấu cũng như xu hướng phát triển và hình thành nên các trung tâm kinh tế lớn của thế giới.

Ba là, dưới tác động to lớn của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật, nhất là sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, các nước tư bản ngày càng có xu hướng liên kết kinh tế khu vực, tiêu biểu là sự ra đời và phát triển trong hơn 40 năm qua của Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) mà ngày nay là Liên minh châu Âu (EU). Mĩ, EU và Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới.

5. So với các giai đoạn lịch sử thế giới trước đây, chưa bao giờ các quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng như trong nửa sau thế kỉ XX.

Những nét nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:

Tình trạng đối đầu gay gắt giữa hai siêu cường, hai phe mà đỉnh cao là tình trạng chiến tranh lạnh kéo dài tới hơn bốn thập niên.

Tuy nhiên, phần lớn các quốc gia trên thế giới vẫn cùng tồn tại hòa bình, vừa đấu tranh vừa hợp tác. Cả hai siêu cường cũng như các nước khác đều có ý thức về những hiểm họa khủng khiếp không lường hết được của một cuộc chiến tranh hạt nhân. Hơn thế nữa, ý chí đấu tranh giữ gìn hòa bình của các dân tộc đã được đề cao hơn bao giờ hết, bởi họ vừa mới trải qua hai cuộc chiến tranh thế giới chỉ trong vòng chưa đầy nửa thế kỉ. Cuối cùng Chiến tranh lạnh chấm dứt, thế giới chuyển dần sang xu thế hòa dịu, đối thoại, hợp tác phát triển. Nhưng rõ ràng, đây đó vẫn còn “di chứng” của Chiến tranh lạnh với nguy cơ bùng nổ các cuộc xung đột do những mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo và tranh chấp lãnh thổ.

6. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật (vào đầu những năm 70 đươc goị là cách mạng khoa học-công nghệ) đã diễn ra với quy mô, nội dung và nhịp điệu chưa từng thấy cùng những hệ qur nhiều mặt là vô cùng to lớn. Đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại là khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, đáp ứng những đòi hỏi mới về công cụ sản xuất, những nguồn năng lượng mới và những vật liệu mới của cuộc sống ngày càng có chất lượng cao. Mặt khác,  cách mạng khoa học-kĩ thuật đã đặt ra trước các dân tộc nhiều vấn đề phải giải quyết như việc đào tạo con người cho nguồn nhân lực chất lượng cao của thời đại “văn minh trí tuệ”, vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái trên Trái Đất và cả trong vũ trụ, sự cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng v.v..

Trong sự phát triển của cách mạng khoa học-kĩ thuật, xu thế toàn cầu hóa đã diễn ra như làn sóng lan nhanh ra toàn thế giới. Có thể nói: xu thế toàn cầu hóa đòi hỏi các quốc gia phải có lời giải đáp và sự thích ứng để kịp thời, vừa khôn ngoan nắm bắt thời cơ, tránh việc bỏ lỡ cơ hội và tụt hậu.

2 tháng 2 2016

- Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917

- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và hậu quả của nó

- Đại hội II (năm 1920) và Đại hội VII ( năm 1935) của Quốc tế cộng sản.

- Mặt trận Nhân dân Pháp.

- Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939-1945)

2 tháng 2 2016

- Phan Bội Châu và xu hướng bạo động.

- Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách

- Hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc ( 1911-1918)
 

2 tháng 2 2016

1.Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một trật tự thế giới mới đã được xác lập. Đó là trật tự thế giới hai cực Ianta với đặc trưng nổi bật là thế giới bị chia thành hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, do hai siêu cường Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe. Đặc trưng hai cực-hai phe đó là nhân tố hàng đầu chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế trong phần lớn thời gian nửa sau thế kỉ XX.

2. Với thắng lợi của các cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu, chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước, trở thành một hệ thống thế giới. Thắng lợi của các mạng Việt Nam (1945), cách mạng Trung Quốc (1949) và cách mạng Cuba (1959) đã mở rộng không gian địa lí của các nước xã hội chủ nghĩa-một dải đất rộng lớn trải dài từ phía đông châu Á qua Liên bang Xô viết tới phần phía đông châu Âu và lan rộng sang vùng biển Caribê  thuộc khu vực Mĩ-Latinh. Trong nhiều thập niên, hệ thống xã hội chủ nghĩa đã trở thành một lực lượng hùng hậu về chính trị-quân sự và kinh tế, chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao của khoa học-kĩ thuật thế giới.

Do những sai phạm nghiêm trọng trong đường lối, chính sách và sự chống phá của các thế lực đế quốc, phản động quốc tế, chế độ xã hội chủ nghĩa đã tan rã ở các nước Đông Âu (vào cuối những năm 80) và Liên bang Xô viết (1991). Đây là một tổn thất nặng nề của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, để lại những hậu quả nghiêm trọng cho cuộc đấu tranh của các dân tộc vì hòa bình, chủ quyền và tiến bộ xã hội.

3. Ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một cao trào giải phóng dân tộc đã đẩy lên mạnh mẽ ở các nước châu Á, Phi và Mĩ Latinh. Hệ thống thuộc địa và chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai) kéo dài từ nhiều thế kỉ đã bị sụp đổ hoàn toàn. Thắng lợi có ý nghĩa lịch sử đó đã đưa tới sự ra đời của hơn 100 quốc gia độ lập trẻ tuổi. Bản đồ chính trị thế giới có những thay đổi to lớn và sâu sắc. Các quốc gia độc lập ngày càng tích cực tham gia và có vai trò quan trọng trong đời sống chính trị thế giới với ý chí chống chủ nghĩa thực dân, vì hòa bình thế giới, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Sauk hi giành được độc lập, nhiều nước Á, Phai, Mĩ LAtinh đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế- xã hội trong công cuộc xây dựng đất nước.

Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, bản đồ chính trị của các nước Á, Phi và Mĩ Latinh cũng còn không ít những mảng ảm đạm với các cuộc xung đột, chia rẽ kéo dài và cả những cuộc cải cách kinh tế- xã hội chưa mấy thành công.

4. Trong nửa sau thế kỉ XX, hệ thống đế quốc chủ nghĩa đã có những biến chuyển quan trọng.

Trước hết, từ sau chiến tranh, Mĩ vươn lên thành đế quốc giàu mạnh nhất. Với lực lượng kinh tế-tài chính và quân sự vượt trội, giới cầm quyền Mĩ đã ráo riết thực hiện các chiến lược toàn cầu nhằm thống trị thế giới, đã dính líu, can thiệp vào nhiều nơi trên thế giới. Nhưng Mĩ cũng phải chấp nhận không ít thất bại, tiêu biểu là thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954-1975).

Hai là, nhờ có sự tự điều chỉnh kịp thời nền tăng trưởng các nước tư bản đã tăng trưởng khá liên tục, để lại những thay đổi về chất trong cơ cấu cũng như xu hướng phát triển và hình thành nên các trung tâm kinh tế lớn của thế giới.

Ba là, dưới tác động to lớn của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật, nhất là sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, các nước tư bản ngày càng có xu hướng liên kết kinh tế khu vực, tiêu biểu là sự ra đời và phát triển trong hơn 40 năm qua của Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) mà ngày nay là Liên minh châu Âu (EU). Mĩ, EU và Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới.

5. So với các giai đoạn lịch sử thế giới trước đây, chưa bao giờ các quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng như trong nửa sau thế kỉ XX.

Những nét nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:

Tình trạng đối đầu gay gắt giữa hai siêu cường, hai phe mà đỉnh cao là tình trạng chiến tranh lạnh kéo dài tới hơn bốn thập niên.

Tuy nhiên, phần lớn các quốc gia trên thế giới vẫn cùng tồn tại hòa bình, vừa đấu tranh vừa hợp tác. Cả hai siêu cường cũng như các nước khác đều có ý thức về những hiểm họa khủng khiếp không lường hết được của một cuộc chiến tranh hạt nhân. Hơn thế nữa, ý chí đấu tranh giữ gìn hòa bình của các dân tộc đã được đề cao hơn bao giờ hết, bởi họ vừa mới trải qua hai cuộc chiến tranh thế giới chỉ trong vòng chưa đầy nửa thế kỉ. Cuối cùng Chiến tranh lạnh chấm dứt, thế giới chuyển dần sang xu thế hòa dịu, đối thoại, hợp tác phát triển. Nhưng rõ ràng, đây đó vẫn còn “di chứng” của Chiến tranh lạnh với nguy cơ bùng nổ các cuộc xung đột do những mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo và tranh chấp lãnh thổ.

6. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật (vào đầu những năm 70 đươc goị là cách mạng khoa học-công nghệ) đã diễn ra với quy mô, nội dung và nhịp điệu chưa từng thấy cùng những hệ qur nhiều mặt là vô cùng to lớn. Đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại là khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, đáp ứng những đòi hỏi mới về công cụ sản xuất, những nguồn năng lượng mới và những vật liệu mới của cuộc sống ngày càng có chất lượng cao. Mặt khác,  cách mạng khoa học-kĩ thuật đã đặt ra trước các dân tộc nhiều vấn đề phải giải quyết như việc đào tạo con người cho nguồn nhân lực chất lượng cao của thời đại “văn minh trí tuệ”, vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái trên Trái Đất và cả trong vũ trụ, sự cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng v.v..

Trong sự phát triển của cách mạng khoa học-kĩ thuật, xu thế toàn cầu hóa đã diễn ra như làn sóng lan nhanh ra toàn thế giới. Có thể nói: xu thế toàn cầu hóa đòi hỏi các quốc gia phải có lời giải đáp và sự thích ứng để kịp thời, vừa khôn ngoan nắm bắt thời cơ, tránh việc bỏ lỡ cơ hội và tụt hậu.

2 tháng 2 2016

- Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949)

- Liên Xô và các nước Đông Âu ( 1945-1991). Liên bang Nga ( 1991-2000).

- Các nước Đông Bắc Á

- Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ.

- Các nước châu Phi và Mĩ Latinh

- Nước Mĩ.

- Tây Âu.

- Nhật Bản.

- Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh

- Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỷ XX.

- Tổng kết lịch sử hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000.

 

8 tháng 4 2017

-Cách mạng tháng Tám với sự thành lập nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1945.

-Kháng chiến chống Pháp với chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 “chấn động địa cầu”.

-Kháng chiến chống Mĩ, cứu nước với Đại thắng mùa Xuân 1975.

-Công cuộc đổi mới đất nước từ năm 1986.

b) Nguyên nhân cơ bản của thắng lợi cách mạng:

-Nhân dân ta đoàn kết một lòng, giàu lòng yêu nước, lao động cần cù, sáng tạo, chiến đấu kiên cường dũng cảm vì độc lập tự do. Truyền thống đó của dân tộc được phát huy cao độ trong thời kì cách mạng do Đảng lập ra.

-Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, là đội tiên phong và là đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động, của dân tộc. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo, độc lập, tự chủ là nhân tố thắng lợi hàng đầu, chi phối các nhân tố khác của cách mạng Việt Nam.


8 tháng 4 2017

a) Những thắng lợi l/s tiêu biểu của cách mạng VN dưới sự lãnh đạo của Đảng từ năm 1930 - 2000

-Cách mạng tháng Tám với sự thành lập nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1945.

-Kháng chiến chống Pháp với chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 “chấn động địa cầu”.

-Kháng chiến chống Mĩ, cứu nước với Đại thắng mùa Xuân 1975.

-Công cuộc đổi mới đất nước từ năm 1986.

b) Nguyên nhân cơ bản của thắng lợi cách mạng:

-Nhân dân ta đoàn kết một lòng, giàu lòng yêu nước, lao động cần cù, sáng tạo, chiến đấu kiên cường dũng cảm vì độc lập tự do. Truyền thống đó của dân tộc được phát huy cao độ trong thời kì cách mạng do Đảng lập ra.

-Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, là đội tiên phong và là đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động, của dân tộc. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo, độc lập, tự chủ là nhân tố thắng lợi hàng đầu, chi phối các nhân tố khác của cách mạng Việt Nam.

26 tháng 3 2017

* Những thắng lợi lịch sử:

- Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã mở ra một bước ngoặt trong lịch sử dân tộc. Phá tan xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp hơn 80 năm, phát xít Nhật gần 5 năm và phong kiến gần chục thế kỷ. Mở ra kỷ nguyên mới: kỷ nguyên độc lập, tự do

- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược, thống trị của thực dân Pháp trong gần một thế kỷ. Miền Bắc được giải phóng hoàn toàn, tiến lên xây dựng xã hội mới, miền Nam tiếp tục đấu tranh thống nhất đất nước.

- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975) kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ, 30 năm giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc, chấm dứt ách thống trị của thực dân - đế quốc trên đất nước ta. Mở ra một kỷ nguyên mới: độc lập, thống nhất, đi lê chủ nghĩa xã hội.

- Thắng lợi trong công cuộc đổi mới năm (1986) đã từng bước đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, khẳng định đường lối đổi mới của Đảng là phù hợp.

* Nguyên nhân:

- Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, đoàn kết, cần cù trong lao động, chiến đấu kiên cường, dũng cảm.

- Có Đảng lãnh đạo, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối đúng đắn, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của đất nước.

11 tháng 8 2017

ĐÁP ÁN A