Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Những chính sách về kinh tế
- Về nông nghiệp: Ban hành “chiếu khuyến nông” lệnh cho nhân dân đã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang.
=>Vài năm sau, mùa màng trở lại tươi tốt, làng xóm lại thanh bình.
- Về thương nghiệp:
- Đúc đồng tiền mới
- Yêu cầu nhà Thanh mở biên giới để người dân của hai nước tự do trao đổi hàng hóa.
- Mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán.
=>Hàng hóa không bị ứ đọng, làm lợi cho sức tiêu dùng của nhân dân.
2. Những chính sách về văn hóa – giáo dục
- Về văn hóa:
- Quang Trung cho dịch các sách chữ Hán ra chữ Nôm.
- Coi chữ Nôm là ngôn ngữ chính thức của quốc gia.
- Chữ Nôm được dùng trong thi cử và nhiều sắc lệnh của nhà nước.
=>Quang Trung muốn bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc.
Về giáo dục: Ban bố “Chiếu lập học”.
Vùng đồng bằng sông Cửu Long (còn được gọi là Vùng đồng bằng sông Mê Kông, Vùng đồng bằng Nam Bộ, Vùng Tây Nam Bộ, Cửu Long hoặc Miền Tây) là vùng cực nam của Việt Nam, một trong hai phần của Nam Bộ. Khu vực này có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2019, Đồng bằng sông Cửu Long là đồng bằng có tổng diện tích các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương lớn nhất Việt Nam (40.547,2 km²) và có tổng dân số toàn vùng là 17.273.630 người. Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 13% diện tích cả nước nhưng có gần 18% dân số cả nước, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn cả nước (năm 2015 tăng 7,8% trong khi cả nước tăng 6,8%). Chỉ riêng lúa đã chiếm 47% diện tích và 56% sản lượng lúa cả nước; xuất khẩu gạo từ toàn vùng chiếm tới 90% sản lượng. Chưa kể thủy sản chiếm 70% diện tích, 40% sản lượng và 60% xuất khẩu cả nước,... Tuy nhiên, Đồng bằng sông Cửu Long đứng về phương diện thu nhập vẫn còn thấp hơn cả nước: thu nhập bình quân đầu người với mức 54 triệu đồng (cả nước là 64 triệu đồng/người/năm) .
- Để bảo vệ thiên nhiên ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ, cần phải có những biện pháp dưới đây:
+ Chống bạc màu đất bằng cách tăng cường sử dụng phân hữu cơ hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, phân hoá học;....
+ Thoát lũ vào mùa mưa và phát triển sản xuất cho phù hợp ở vùng trũng;
+ Trồng và bảo vệ rừng ngập mặn để giữ đất, bảo vệ đa dạng sinh học ở khu vực ven biển.
+ Xử lí rác thải, nước thải từ sinh hoạt, sản xuất,... để bảo vệ nguồn nước và đất khỏi bị ô nhiễm.
THAM KHẢO NHA BẠN!
TICK CHO MÌNH ĐI!
ừ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV), trong quá trình dựng nước và giữ nước có những sự kiện lịch sử tiêu biểu:
- Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương
- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất lại đất nước
- Năm 979, Đinh Bộ Lĩnh và con trưởng Đinh Liễn bị ám hại. Đinh Toàn- con trai thứ- mới lên 6 tuổi. Thái hậu họ Dương trao áo long cổn cho Lê Hoàn.
- Năm 981, quân Tống xâm lược nước ta. Chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng đã chặn được âm mưu xâm lược của nhà Tống. Độc lập được giữ vững. Nhân dân vững tin vào tiền đồ của dân tộc.
- 1009, Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) lên làm vua.
- 1010, Lý Thái Tổ dời kinh đô từ Hoa Lư ra Thăng Long
- 1075 - 1077, quân Tống xâm lược nước ta lần hai nhưng thất bại.
- Đầu năm 1226, nhà Trần thành lập
- Thời Trần, nước ta ba lần chiến thắng quân Mông - Nguyên xâm lược
- 1400, Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần và tự xưng làm vua, lập nên nhà Hồ, dời thành về Tây Đô (Vĩnh Lộc, Thanh Hoá), đổi tên nước là Đại Ngu, thực hiện nhiều cải cách.
- Năm 1406, quân Minh sang xâm lược nước ta.
- 1427, nghĩa quân Lam Sơn đã đánh tan quân Minh ở Chi Lăng.
- 1428, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, mở đầu thời Hậu Lê.
Ara~~~ Kinh đô thăng long hiện nay ở thành phố Hà Nội nha~~, không phải tỉnh gì nha~.k cho tui nha, tui bớt đói
Năm 1805, sau khi thống nhất đất nước, nhà Nguyễn đặt kinh đô tại Phú Xuân (Huế) và cho phá thành Thăng Long để xây thành theo phương pháp của phương Tây do kỹ sư Pháp giúp đỡ. Đồng thời vua Gia Long đổi tên chữ Hán của Thăng Long 昇龍, với nghĩa là "rồng bay lên" thành ra từ đồng âm Thăng Long 昇隆, nhưng mang nghĩa là "thịnh vượng" khác nghĩa với thời các triều đại trước, vì cho rằng Thăng Long lúc đó không còn là kinh đô nơi vua ở cho nên không dùng biểu tượng rồng, linh vật tượng trưng cho vương quyền. Gia Long đổi phủ Phụng Thiên thành phủ Hoài Đức, còn tại kinh đô Huế cho lập phủ Thừa Thiên, trực lệ kinh kỳ. Thăng Long tồn tại cho đến thời vua Minh Mạng khi bãi bỏ Bắc Thành tổng trấn và thành lập tỉnh Hà Nội, năm 1831 niên hiệu Minh Mạng thứ 12.
Từ tháng 12 năm 2002 đến nay, trên khu vực thuộc Hoàng thành Thăng Long xưa (khu vực giữa các phố Hoàng Diệu, Hoàng Văn Thụ, Độc Lập, Bắc Sơn ở Hà Nội), các nhà khảo cổ học đã tiến hành khai quật trên một diện tích khoảng hơn 19 nghìn m², phát lộ một phức hệ di tích - di vật rất phong phú, đa dạng từ La Thành - Đại La (thế kỉ 7-9) đến thành Thăng Long (thế kỉ 11-18) và thành Hà Nội (thế kỉ 19).
hao kì ở trung mĩ là sai
oa sinh tơn là thủ đô đúng
mình chỉ biết bằng đó thôi nhé
Hoa Kì nằm ở Trung Mĩ là sai
Oa-sinh-tơn là thủ đô của Hoa Kì là đúng
Hoa Kì có diện tích lớn thứ 3 và dân số đứng thứ tư là sai
Một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới là Hoa Kì đúng
tại trung tâm hành chính cũ từ thời lệ thuộc nhà Đường (Hà Nội ngày nay), đặt lại tên là Thăng Long.
TL:
Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì: - Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.
HT
Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì: - Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.
Trang phục truyền thống của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ:
Trang phục truyển thống của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ là áo dài. Áo may sát vừa vặn với hai tà áo được xẻ, kết hợp với quần ống rộng, áo dài thường được may bằng vải lụa mềm mại, thướt tha.