Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
- Ngô Quyền:
+ Có công chấm dứt hơn 1000 năm thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, giành lại độc lập dân tộc.
+ Củng cố và xây dựng đất nước, giúp đất nước yên bình và đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất sau này.
- Đinh Bộ Lĩnh: có công dẹp yên các thế lực cát cứ, thống nhất đất nước, tạo điều kiện cho đất nước bước vào thời kì ổn định lâu dài.
Em tham khảo:
Công lao của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn đối với lịch sử dân tộc:
* Ngô Quyền:
- Năm 938, Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, chính thức kết thúc gần một thiên niên kỉ Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập lâu dài.
- Sau khi chiến thắng oanh liệt, ông lên ngôi vua năm 939, sáng lập nhà Ngô.
- Là 1 trong 14 vị anh hùng dân tộc của lịch sử Việt Nam.
* Đinh Bộ Lĩnh:
- Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn, trở thành vị hoàng đế đầu tiên sau thời Bắc thuộc.
- Lập ra triều đại nhà Đinh.
- Là 1 trong 14 vị anh hùng dân tộc trong lịch sử Việt Nam.
* Lê Hoàn:
- Dẹp loạn Đinh Điền, Nguyễn Bặc.
- Đánh tan quân Tống xâm lược.
- Lên ngôi vua năm 980 - 1005, sáng lập ra nhà Tiền Lê nước Đại Cồ Việt.
- Là 1 trong 14 vị anh hùng dân tộc của lịch sử Việt Nam.
câu 3:
Trước tình trạng suy sụp của nhà Trần và cuộc khủng hoảng xã hội cuối thế kỉ XIV, Hồ Quý Ly đã thực hiện cuộc cải cách khá toàn diện để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
1.- Từ cuối thế kỉ 12 , nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm lo đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa doạ. Kinh tế khủng hoảng, mất mùa, nông dân li tán. Một số thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, nhà Lý buộc phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn.
- Tháng 12 năm Ất Dậu (đầu năm 1226), Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Nhà Trần được thành lập.
a) khái quát tự nhiên:
- Địa hình chung : có độ cao trung bình hơn 1000m
+ phần trung tâm : trũng xuống tạo thành bồn địa Ca-la-ha-ri
+ phần Đông Nam : dãy Đrê-ken-bec , cao hơn 3000m
- Khí hậu : thuộc kiểu môi trường nhiệt đới , nhưng ẩm và dịu hơn Bắc Phi
+ phần phía Đông : nóng , ẩm , lượng mưa tương đối nhiều
+ trên các đồng bằng : duyên hải và sườn núi hướng ra biển , có rừng rậm bao phủ
+ sâu vào nội địa : lượng mưa giảm , phát triển rừng thưa rồi xa van
+ ở cực Nam : có khí hậu Địa Trung Hải
b) Khái quát kinh tế - xã hội:
- Dân cư thuộc chủng tộc Ơ rô pê ô it , Nê grô it và người lai , chủ yếu theo đạo Thiên Chúa . Trên đảo Ma-đa-gat-xca có chủng tộc Môn gô lô it
- Trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch :
+ Cộng hòa Nam Phi có công nghiệp phát triển nhất Châu Phi
+ Nhiều nước khác lại là nước nông nghiệp lạc hậu
- Sản phẩm nông nghiệp chính : nho , cam , chanh , lúa mì , ngô , cà phê , lạc
- Sản phẩm công nghiệp chủ yếu : cơ khí , luyện kim đen và màu
a) Khái quát tự nhiên.
Quan sát hình 1, đọc thông tin và liên hệ kiến thức đã học, hãy:
- Xác định giới hạn khu vực Nam Phi.
- Nhận xét đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu cực Nam Phi.
Mình cần gấp giúp mình nha.
a) Khái quát tự nhiên
-Địa hình:cao ở phía đông nam, trũng ở giữa.
-Khí hậu:nhiệt đới là chủ yếu( nhưng ẩm và dịu hơn khu vực Bắc Phi
-Thiên nhiên: thay đổi từ đông sang tây theo sự thay đổi của lượng mưa.
b) Khái quát kinh tế-xã hội
Thành phần chủng tộc đa dạng ( Nê- grô- it, ơ rô pê ô it và người lai), phần lớn theo đạo thiên chúa
Kinh tế: Trình độ phát triển rất không đều,Cộng Hoà Nam Phi là nước công nghiệp phát triển nhất Nam Phi.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
a) khái quát tự nhiên:
- Địa hình chung : có độ cao trung bình hơn 1000m
+ phần trung tâm : trũng xuống tạo thành bồn địa Ca-la-ha-ri
+ phần Đông Nam : dãy Đrê-ken-bec , cao hơn 3000m
- Khí hậu : thuộc kiểu môi trường nhiệt đới , nhưng ẩm và dịu hơn Bắc Phi
+ phần phía Đông : nóng , ẩm , lượng mưa tương đối nhiều
+ trên các đồng bằng : duyên hải và sườn núi hướng ra biển , có rừng rậm bao phủ
+ sâu vào nội địa : lượng mưa giảm , phát triển rừng thưa rồi xa van
+ ở cực Nam : có khí hậu Địa Trung Hải
b) Khái quát kinh tế - xã hội:
- Dân cư thuộc chủng tộc Ơ rô pê ô it , Nê grô it và người lai , chủ yếu theo đạo Thiên Chúa . Trên đảo Ma-đa-gat-xca có chủng tộc Môn gô lô it
- Trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch :
+ Cộng hòa Nam Phi có công nghiệp phát triển nhất Châu Phi
+ Nhiều nước khác lại là nước nông nghiệp lạc hậu
- Sản phẩm nông nghiệp chính : nho , cam , chanh , lúa mì , ngô , cà phê , lạc
- Sản phẩm công nghiệp chủ yếu : cơ khí , luyện kim đen và màu
Ca-na-đa:
- Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của Ca-na-đa (68%)
- Nông nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu GDP của Ca-na-đa (5%)
Hoa Kì:
- Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của Hoa Kì (72%)
- Nông nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu GDP của Hoa Kì (2%)
Mê-hi-cô:
- Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của Mê-hi-cô (68%)
- Nông nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu GDP của Mê-hi-cô (4%)
Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế, đóng vai trò quan trọng ở Bắc Mĩ.
Vai trò của dịch vụ trong sản xuất và đời sống:
+Cung cấp nguyên liệu vật tư sản xuất cho các ngành kinh tế
+Tiêu thụ sản phẩm tạo ra mối liên hệ gữa các ngành sản xuất trong và ngoài nước
+Tạo ra nhiều việc làm, nâng cao đời sống nhân dân, tạo nguồn thu nhập lớn
- Kế hoạch và sự chuẩn bị đánh quân Nam Hán của Ngô Quyền :
+ Ngô Quyền vào thành Đại La ( Tống Bình ) , bắt giết Kiều Công Tiễn , khẩn trương chuẩn bị chống xâm lược.
+ Chọn cửa sông Bạch Đằng làm căn cứ trận địa cọc ngầm.
+ Ngô Quyền dự đoán quân Nam Hán sẽ đi vào nước ta bằng đường sông Bạch Đằng .
+ Lợi dụng địa thế và sự chênh lệch thủy triều , xây dựng trận địa cọc ngầm , có quân mai phục ở 2 bên đường.
Ngô Quyền (898 - 944), người Đường Lâm (Sơn Tây - Hà Nội), cha là Ngô Mân, làm châu mục Đường Lâm.
Năm 937, Dương Đình Nghệ bị một viên tướng của mình là Kiều Công Tiễn giết chết để đoạt chức. Được tin đó, Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc.
Kiều Công Tiễn vội cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán. Vua Nam Hán nhân cớ đó, cho quân xâm lược nước ta lần thứ hai.
Năm 938, vua Nam Hán sai con là Lưu Hoằng Tháo chỉ huy một đạo quân thù sang xâm lược nước ta. Bản thân vua Nam Hán đóng quân ở Hải Môn (Bách Bạch - Quảng Tây - Trung Quốc), sẵn sàng tiếp ứng cho Hoằng Tháo.
Ngô Quyền đã nhanh chóng tiến quân vào thành Đại La (Tống Bình - Hà Nội), bắt giết Kiều Công Tiễn, khẩn trương chuẩn bị chống quân xâm lược.
Dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền bàn với các tướng cách chống giặc.
Ông đã huy động quân và dân lên rừng đẵn hàng ngàn cây gỗ dài, đầu đẽo nhọn và bịt sắt, rồi đem đóng xuống lòng sông Bạch Đằng ở những nơi hiểm yếu, gần cửa biển, xây dựng thành một trận địa cọc ngầm, có quân mai phục hai bên bờ
_ riêng e m thì em thích ngô quyền nhất
- Ngô Quyền, còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương hoặc Ngô Vũ Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam. Năm 938, ông là người lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng, chính thức kết thúc gần một ngàn năm Bắc thuộc, mở ra một thời kì độc lập lâu dài của Việt Nam
-
ÔNG LÀ NGƯỜI chấm dứt “nghìn năm Bắc thuộc”
Đại thắng sông Bạch Đằng mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử dân tộc, thời kỳ độc lập tự chủ lâu dài. Sách Đại Việt sử ký toàn thư ca ngợi:
“Trận thắng lợi trên sông Bạch Đằng là cơ sở sau này cho việc phục lại quốc thống. Những chiến công các đời Đinh, Lê, Lý, Trần vẫn còn nhờ vào uy thanh lẫm liệt để lại ấy. Trận Bạch Đằng này là vũ công cao cả, vang dội đến nghìn thu, há phải chỉ lừng lẫy ở một thời bấy giờ mà thôi đâu?”. Sau thắng lợi đó, Ngô Quyền lên ngôi vua, lập ra nhà Ngô, triều đại đầu tiên của thời kỳ độc lập, tự chủ
“Tiền Ngô Vương biết dùng quân mới tập hợp được của nước Việt ta mà đánh tan hàng trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở đất xưng vương, khiến cho quân phương Bắc không dám trở lại, có thể nói một cơn giận mà yên được dân, giỏi mưu tài đánh. Tuy chưa xưng đế và đặt niên hiệu nhưng chính thống của nước ta hầu như được nối LẠI
+luôn đề cao cảnh giác trƯỚC kẻ thù,luôn có sự chủ động,sự thông minh sáng tạo tìm hiểu,lợi dụng điểm yếu của kẻ thù tẠO RA
Em thích nhất Ngô Quyền
Ngô Quyền (898-944), còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương hoặc Ngô Vũ Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam
Công lao của Ngô Quyền (898-944):
+ Đánh quân Nam Hán với chiến thắng Bặch Đằng vang dội.
+ Ông lên ngôi và trị vì 6 năm .
+ Lật đổ 1000 năm bắc thuộc.
+ Ông được tôn vinh là một trong 4 tứ hùng vương.
Em học được ý chí quyết tâm từ Ngô Quyền