K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo

Nên lắp đặt hệ thống chống sét (đơn giản nhất  cột thu lôi). Khi  trong nhà nên đứng xa cửa sổ, cửa ra vào, các đồ dùng điện, tránh các chỗ ẩm ướt như buồng tắm, bể nước, vòi nước, không nên dùng điện thoại trừ trường hợp rất cần thiết. Nên rút phích cắm các thiết bị điện trước lúc có giông gần xảy ra.

- Cần: Ở trong nhà khi trời mưa giông có sấm sét, rút dây điện của các thiết bị điện tử,…

- Không nên: Ra ngoài khi trời mưa gió; không trú mưa dưới những cây lớn, đặc biệt là những cây riêng lẻ,...

24 tháng 12 2020

Để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra, con người cần phải có những biện pháp để phòng tránh. Cụ thể đó là:

Nghiên cứu và xây dựng nhà cửa chịu được những chấn động lớn.Lập các trạm nghiên cứu, dự báo trước để kịp thời sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm.
26 tháng 12 2020

để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra chúng ta cần :

+dự đoán trước động đất 

+sơ tán người dân 

+ xây nhà chịu được chấn động lớn

+ tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện 

5 tháng 4 2022

Tham khảo 
 

- Địa phương em thường xảy ra một số thiên tai như bão lũ, lốc xoáy, lũ lụt, hạn hán, mưa đá, sương muối, giá rét,...

- Một số phương pháp để phòng tránh thiên tai

+ Nghe dự báo thời tiết, hạn chế di chuyển khi mưa lớn.

+ Tăng cường trồng cây và bảo vệ rừng.

+ Sử dụng nước, thực phẩm hợp lí và tiết kiệm.

+ Thường xuyên vệ sinh môi trường xung quanh,…

Tham khảo:

- Địa phương em thường xảy ra một số thiên tai như bão lũ, lốc xoáy, lũ lụt, hạn hán, mưa đá, sương muối, giá rét,...

- Một số phương pháp để phòng tránh thiên tai

+ Nghe dự báo thời tiết, hạn chế di chuyển khi mưa lớn.

+ Tăng cường trồng cây và bảo vệ rừng.

+ Sử dụng nước, thực phẩm hợp lí và tiết kiệm.

+ Thường xuyên vệ sinh môi trường xung quanh,…

 

15 tháng 3 2022

Tham khảo
 

- Tiết kiệm điện, nước sinh hoạt hàng ngày.

- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện, hạn chế dùng than.

- Tham gia các hoạt động môi trường do trường/lớp/nơi ở tổ chức.

- Tham gia ngày môi trường, giờ Trái Đất.

- Tái chế các sản phẩm từ nhựa như chai lọ hoặc quần áo cũ.

- Đi bộ tới trường, đi xe đạp hoặc đi xe công cộng,…

15 tháng 3 2022

biến đổi khí hậu sẽ bị:

- Nhiệt độ tăng, hạn hán

- Mất đa dạng sinh học và phá hủy hệ sinh thái

- Băng tan

-Bão, lũ lụt

-Gây thiệt hại về kinh tế

tham khảo

Một trong những người biểu diễn.

- Siên NÓNG LÊ TOÀN Cầu;

- MẠCH NÀU MÁY ĐÂU;

- Gia Đăng Các.

Một số nhạt nhám

- Sạc Tụng Thổi.

- Sử dụng Phương Phương Nam Giao Thông Cành Còng;

- Hạn Chân Tinh Ni-Lông;

- Tích Cực Quý Xanh, Bảo tàng, ...

Câu 11. Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây?A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.C. Thiên tai xảy ra thường xuyên và bất thường.D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hóa thạch.Câu 12: Để phòng tránh thiên tai có hiệu quả, chúng ta cần phải:A.   theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngàyB.   sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng...
Đọc tiếp

Câu 11. Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây?

A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.

B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.

C. Thiên tai xảy ra thường xuyên và bất thường.

D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 12: Để phòng tránh thiên tai có hiệu quả, chúng ta cần phải:

A.   theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

B.   sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng sản.

C.   thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

D.   Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.

Câu 13: Con người cần làm gì để thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu?

A. Thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

B. Theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

C. Sơ tán người và tài sản ra khỏi các vùng nguy hiểm.

D. Sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 14: Thủy quyển là toàn bộ nước:

A.   trên bề mặt lục địa ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

B.   ở biển và đại dương ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

C.   ngọt trong đất liền ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

D.   trên Trái Đất ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

Câu 15: Có tới 97,2% lượng nước của thủy quyển được phân bố ở:

A. sông và hồ    

B. trên lục địa và trong không khí         

C. biển và đại dương     

D. trong lòng đất dưới dạng nước ngầm.

Câu 16. Nguồn cung cấp hơi nước lớn nhất là từ:

A. biển và đại dương

B. sông, suối.

C. đất liền

D. băng tuyết.

Câu 17: Sông Đà được gọi là:

A.   phụ lưu của sông Lô

B.   phụ lưu của sông Hồng

C.   chi lưu của sông Hồng

D.   chi lưu của sông Lô

Câu 18: Sông Hồng được gọi là:

A. phụ lưu

B. chi lưu

C. dòng chảy tạm thời.

D. sông chính.

Câu 19: Sự kết hợp của sông Hồng với sông Đà, sông Lô, sông Đuống, sông Đáy… được gọi là:

A.   hệ thống sông Hồng

B.   chi lưu của sông.

C.   hợp lưu của sông.

D.   lưu vực sông.

Câu 20: Dòng chảy của sông Hồng trong năm được gọi là:

A.   lưu lượng nước sông Hồng    

B. chế độ nước sông Hồng   

C. lượng nước của sông.     

D. tốc độ chảy

4
13 tháng 3 2022

Câu 11. Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây?

A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.

B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.

C. Thiên tai xảy ra thường xuyên và bất thường.

D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 12: Để phòng tránh thiên tai có hiệu quả, chúng ta cần phải:

A.   theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

B.   sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng sản.

C.   thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

D.   Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.

Câu 13: Con người cần làm gì để thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu?

A. Thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

B. Theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

C. Sơ tán người và tài sản ra khỏi các vùng nguy hiểm.

D. Sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 14: Thủy quyển là toàn bộ nước:

A.   trên bề mặt lục địa ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

B.   ở biển và đại dương ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

C.   ngọt trong đất liền ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

D.   trên Trái Đất ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

Câu 15: Có tới 97,2% lượng nước của thủy quyển được phân bố ở:

A. sông và hồ    

B. trên lục địa và trong không khí         

C. biển và đại dương     

D. trong lòng đất dưới dạng nước ngầm.

Câu 16. Nguồn cung cấp hơi nước lớn nhất là từ:

A. biển và đại dương

B. sông, suối.

C. đất liền

D. băng tuyết.

Câu 17: Sông Đà được gọi là:

A.   phụ lưu của sông Lô

B.   phụ lưu của sông Hồng

C.   chi lưu của sông Hồng

D.   chi lưu của sông Lô

Câu 18: Sông Hồng được gọi là:

A. phụ lưu

B. chi lưu

C. dòng chảy tạm thời.

D. sông chính.

Câu 19: Sự kết hợp của sông Hồng với sông Đà, sông Lô, sông Đuống, sông Đáy… được gọi là:

A.   hệ thống sông Hồng

B.   chi lưu của sông.

C.   hợp lưu của sông.

D.   lưu vực sông.

Câu 20: Dòng chảy của sông Hồng trong năm được gọi là:

A.   lưu lượng nước sông Hồng    

B. chế độ nước sông Hồng   

C. lượng nước của sông.     

D. tốc độ chảy

13 tháng 3 2022

Câu 11. Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây?

A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.

B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.

C. Thiên tai xảy ra thường xuyên và bất thường.

D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 12: Để phòng tránh thiên tai có hiệu quả, chúng ta cần phải:

A.   theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

B.   sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng sản.

C.   thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

D.   Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.

Câu 13: Con người cần làm gì để thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu?

A. Thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.

B. Theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày

C. Sơ tán người và tài sản ra khỏi các vùng nguy hiểm.

D. Sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch.

Câu 14: Thủy quyển là toàn bộ nước:

A.   trên bề mặt lục địa ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

B.   ở biển và đại dương ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

C.   ngọt trong đất liền ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

D.   trên Trái Đất ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.

Câu 15: Có tới 97,2% lượng nước của thủy quyển được phân bố ở:

A. sông và hồ    

B. trên lục địa và trong không khí         

C. biển và đại dương     

D. trong lòng đất dưới dạng nước ngầm.

Câu 16. Nguồn cung cấp hơi nước lớn nhất là từ:

A. biển và đại dương

B. sông, suối.

C. đất liền

D. băng tuyết.

Câu 17: Sông Đà được gọi là:

A.   phụ lưu của sông Lô

B.   phụ lưu của sông Hồng

C.   chi lưu của sông Hồng

D.   chi lưu của sông Lô

Câu 18: Sông Hồng được gọi là:

A. phụ lưu

B. chi lưu

C. dòng chảy tạm thời.

D. sông chính.

Câu 19: Sự kết hợp của sông Hồng với sông Đà, sông Lô, sông Đuống, sông Đáy… được gọi là:

A.   hệ thống sông Hồng

B.   chi lưu của sông.

C.   hợp lưu của sông.

D.   lưu vực sông.

Câu 20: Dòng chảy của sông Hồng trong năm được gọi là:

A.   lưu lượng nước sông Hồng    

B. chế độ nước sông Hồng   

C. lượng nước của sông.     

D. tốc độ chảy

Tham khảo:

Thứ nhất, chúng ta không thể loại trừ thiên tai mà chỉ có khả năng hạn chế và tìm các biện pháp thích ứng để giảm nhẹ thiệt hại. Qua đó, lợi dụng, né tránh, tiến tới khắc phục và từng bước chinh phục thiên tai nhằm bảo vệ và phát triển sản xuất, đời sống.

Thứ hai, làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, làm cho mọi người, mọi nhà, mọi địa phương nhận thức sâu sắc tác hại của thiên tai, nhận diện một cách đầy đủ các loại hình thiên tai và những diễn biến của nó để chủ động phòng, chống một cách có hiệu quả, với phương châm “Phòng, tránh là chính, tự cứu mình là chính”.

Thứ ba, thực hiện phương châm “4 tại chỗ” (lực lượng tại chỗ, chỉ huy tại chỗ, hậu cần tại chỗ, vật tư tại chỗ) một cách chủ động, thực chất và có hiệu quả.

Thứ tư, coi trọng đúng mức và làm tốt công tác dự báo, dự tính, chỉ huy điều hành của các cấp, các ngành.

Thứ năm, quy hoạch và xây dựng các công trình để vừa cấp nước cho các nhu cầu KT-XH, vừa điều tiết nước lũ về mùa mưa; củng cố các tuyến đê sông, suối, ao, hồ thủy lợi... Xây dựng các trạm bơm tưới tiêu, các công trình phân lũ...

Thứ sáu, bảo vệ và nâng cao chất lượng rừng.

Thứ bảy, khi có thiên tai xảy ra, cần huy động tổng hợp các lực lượng, nhất là lực lượng chuyên nghiệp, lực lượng vũ trang, thanh niên tình nguyện và nhân dân trên địa bàn thực hiện công tác cứu hộ, cứu nạn, cứu trợ; phải chuẩn bị sẵn sàng các phương tiện và các yếu tố đảm bảo. Sau thiên tai, cần đánh giá chính xác thiệt hại, huy động nội lực với tinh thần “lá lành đùm lá rách” và coi trọng sự cứu trợ, giúp đỡ từ bên ngoài. Tổ chức tốt việc tiếp nhận, quản lý, phân phối nguồn cứu trợ đảm bảo kịp thời, đúng đối tượng, công khai, dân chủ.

Thứ tám, thu hút đầu tư nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ một tỉnh nông nghiệp sang một tỉnh có công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ phát triển; xem đây là giải pháp căn cơ nhất để phòng, tránh thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển một cách bền vững.

1 tháng 3 2022

Rút gọn lại tí, dài dằng dặc thế thì ai đọc hết được?

6 tháng 3 2023

-phòng tránh thiên tai 

+ chọn một nơi an toàn để trú ẩn . tính mạng là trên hết 

+  tìm kiếm sự trợ giúp ( la hét ) 

-ứng phó với biến đổi khí hậu 

+ thường xuyên theo dõi bản tin dự báo  thời tiết 

+ diễn tập phòng tránh thiên tai 

+ sơ tán kịp thời người và tài sản ra khỏi vùng nguy hiểm 

+ tổ chức lại sản xuất và thay đổi thời vụ để giảm thiểu thiệt hại nếu thiên tai xảy ra

...

6 tháng 3 2023

Tham khảo :

Phòng tránh thiên tai là :

- Tìm nới trú ẩn

- Gọi 112 để được trợ giúp 

Phòng chống biến đổi khí hậu :

- Thường xuyên xem dự báo thời tiết

- Sơ tán đồ đạt , nhà cưa 

23 tháng 12 2016

Không nên chạy ra khỏi nhà nhất là những cao tần vì không đủ thì giờ chạy ra khỏi vị trí tòa nhà.

- Hàng ngàn người cùng chạy sẽ gây nhiều dao động khiến tòa nhà dễ sập, sự xô đẩy lẫn nhau làm cho nhiều người bị thiệt mạng.

- Nên ở trong nhà, chui xuống gầm bàn, ghế hay giường.v.v. để tránh đồ đạc rơi lên đầu, khi chấn động chấm dứt nên ra khỏi nhà phòng nhà bị sập vì những hậu chấn tiếp theo.

- Không nên đi thang máy vì thường bị mất điện, ngoài đường nên tránh xa các trụ đèn, cột trụ, tường, nhà cao tầng, nhà kính, cây cao.v.v để tránh mọi gãy, vỡ, đổ, văng vào người.

- Khi lái xe cần tấp vào lề đường, đừng cố vượt qua cầu vì có thể cầu bị sập, nếu đứng trên bờ núi, bờ đất cao, vùng trượt dốc phải tránh xa vì có thể bị lở đất, gần bờ biển nên chạy vào vùng đất cao hơn vì có thể bị sóng thần.

Còn các quốc gia tân tiến nhiều kiến trúc cao tầng, đường sá chằng chịt, dân số đông, xe cộ tấp nập và nhà cửa được xây cất nhiều loại vật liệu khác nhau cho nên việc phòng động đất rất cần thiết và phải được thực tập một vài lần để họ làm quen với sự việc. Động đất đã cướp đi nhiều sinh mạng và tài sản cho nên chúng ta nên chuẩn bị để có thể hạn chế được phần nào thiệt hại về tinh thần lẫn vật chất.

Chúng ta nên chuẩn bị sẵn sàng:

1-Phải hiểu rõ nơi an toàn trong nhà

2-Chuẩn bị nước uống (mỗi ngày cho một đầu người từ 2- 3 lít nước)

3-Chuẩn bị túi ba lô hay túi cấp cứu bỏ những vật dụng cần thiết vào để ở nơi nào mà cả nhà đều biết như: Đèn pin, nước, lương thực, Radio xách tay, bản copy giấy tờ tùy thân, giấy trương mục ngân hàng, bật lửa, đèn cầy

4- Hộp cấp cứu ( nếu có bệnh phải bỏ thuốc điều trị thường dùng mỗi ngày)

5- Mũ bảo vệ, khăn tay, áo quần lót, bao tay

6- Tấm Bạt phòng chống lạnh, không thấm nước, dây thừng.

7- Dùng bản lề để gắn những giá cụ vào tường để tránh bị ngã

8- kính tủ hay cửa để phòng việc thủy tinh vỡ

9- Ghi rõ số điện thoại các nơi cứu cấp, khẩn cấp và những người biết nói ngôn ngữ của mình

10- Phải biết nơi đến lánh nạn hay bệnh viện ở gần nhà và đường đi đến đó.

24 tháng 12 2016

để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra con người đã:

+ tìm cách xây nhà chịu được những chấn động lớn

+ lập các trạm nghiên cứu, dự báo trước để kịp thời sơ tán người dân ra khỏi vùng nguy hiểm

đề thi học kì môn địa lý 6 câu cuối đúng không? mới thi hôm qua mà limdim

7 tháng 5 2021

 Sông: Dòng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên trên mặt đất, thuyền bè có thể đi lại trên đó được.

Hồ: Vùng trũng sâu chứa nước tương đối lớn ở trong đất liền.

 -- Lợi ích: là nguồn nước tưới, nguồn thuỷ sản, đường giao thông, cung cấp phù sa để hình thành đồng bằng... ​ tính mạng của nhân dân. .

 +Sông đem lại phù sa: đem lại năng suất cao cho cây trồng.

Tác hại của sông ngòi: Về mùa lũ, nước sông dâng cao, nhiều khi gây lụt lội, làm thiệt hại tài sản và tính mạng của nhân dân

7 tháng 5 2021

- Sông là dòng chảy thường xuyên còn hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu.

- *Lợi ích của sông: 

+ Cung cấp nước cho việc sản xuất nông nghiệp.

+ Phát triển giao thông đường thủy.

+ Cho phép khai thác các nguồn lợi thủy sản.

+ Điều hòa nhiệt độ.

+ Tạo cảnh quan môi trường.

*Tác hại của sông:

+ Về mùa lũ nước sông dâng cao lên, nhiều khi gây lũ lụt, làm thiệt hại lớn đến tài sản và sinh mạng của các nhân dân quanh vùng.

còn cái kia mk chưa nghĩ ra