K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.

( 10 - 9,34 ) + ( 10 - 9,66 )

= 0,66 + 0,34

= 1

12 - ( 12 - 9,36 ) 

= 12 - 2,64

= 9,36

38,52 + 0,302 x 100 - 0,72

= 38,52 + 30,2 - 0,72

= 68,72 - 0,72

= 68

2.

\(1-\left(5\frac{3}{8}+x-7\frac{5}{24}\right):16\frac{2}{3}=0\)

\(1-\left(\frac{43}{8}+x-\frac{173}{24}\right):\frac{50}{3}=0\)

\(\left(\frac{43}{8}+x-\frac{173}{24}\right):\frac{50}{3}=0+1=1\)

\(\left(x-\frac{151}{12}\right):\frac{50}{3}=1\)

\(x-\frac{151}{12}=1\times\frac{50}{3}\)

\(x-\frac{151}{12}=\frac{50}{3}\)

\(x=\frac{50}{3}+\frac{151}{12}\)

\(x=\frac{117}{4}\)

Bài 1

\(\left(10-9,34\right)+\left(10-9,66\right)\)

\(=0.66+0,34=1\)

\(12-\left(12-9,36\right)\)

\(=12-2.64=9,36\)

\(38,52+0,302.100-0,72\)

\(=38,52+30,2-0,72\)

\(=7.6\)

Bài 2

\(1-\left(5\frac{3}{8}+x-7\frac{5}{24}\right):16\frac{2}{3}=0\)

\(1-\left(\frac{43}{8}+x-\frac{173}{24}\right):\frac{50}{3}=0\)

\(\left(\frac{43}{8}+x-\frac{173}{24}\right):\frac{50}{3}=1\)

\(\frac{43}{8}+x-\frac{173}{24}=\frac{3}{50}\)

\(\frac{43}{8}+x=\frac{3}{50}+\frac{173}{24}\)

\(\frac{43}{8}+x=\frac{4361}{600}\)

\(x=\frac{142}{75}\)( gửi lại bài 2 đã ) 

13 tháng 7 2019

Giải

Bài 1:

Các số tự nhiên mà chữ số hàng đơn vị hơn chữ số hàng chục 2 đơn vị gồm :

13;24;35;46;57;68;79.

Vậy có tất cả 7 số hạng như thế !

Bài 2:

Hai số tự nhiên giống nhau mà chia 5 dư 3 là 88.

Bài 3:

a)Số lượng số hạng của tổng trên là:

    (403-31):4+1=94(số hạng)

Tổng trên là:

   (403+31).94:2=20 398

Bài 4:

A.4 1/5.10/11+5 2/11

=21/5.10/11+57/11

=42/11+57/11

=99/11

=9

B.1,25+7/8:14/24-1/2

=125/100+7/8:14/24-1/2

=5/4+7/8:7/12-1/2

=5/4+3/2-1/2

=11/4-1/2

=9/4

13 tháng 7 2019

Tiếp nha !

C.17:17/12-5/12+0,1

=17/1.12/17-5/12+1/10

=12-5/12+1/10

=đề đúng thì phải như thế này

=17/12:17-5/12+0,1

=1/12-5/12+1/10

=-1/3+1/10

=-10/30+3/30

=-7/30.

6 tháng 8 2018

có ai giúc mk ko 

!!! 

19 tháng 7 2018

a, 5 x ( 4 + 6 x X ) = 290

4 + 6 x X = 290 : 5

4 + 6 x X = 58

6 x X = 58 - 4

6 x X = 54

X = 54 : 6

X = 9

b, ( 15 x 24 - X ) : 0,25 = 100 : \(\frac{1}{4}\)

( 15 x 24 - X ) : 0,25 = 400

15 x 24 - X = 400 x 0,25

15 x 24 - X = 100

360 - X = 100

X = 360 - 100

X = 260

c) X x 4,8 + 5,2 x X = 160

X x ( 4,8 + 5,2 ) = 160

X x 10 = 160

X = 160 : 10

X = 16

d) \(\frac{17}{5}:x=\frac{34}{5}:\frac{4}{3}\)

\(\frac{17}{5}:x=\frac{51}{10}\)

\(x=\frac{17}{5}:\frac{51}{10}\)

\(x=\frac{2}{3}\)

Chính xác đến 100 %

Học tốt #

Bài 1 : Cho tam giác ABC có AB vuông góc với AC . AB = 3cm ; AC = 4cm ; BC = 5cm .Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 2 cm , tên AC lấy N sao cho AN = 1 cm , trên BC lấy E sao cho BE = 2 ,5 cm . Tính diện tích tam giác MNE .Bài 2 : Một con sói đuổi bắt 1 con thỏ cách xa nó 17 bước của Sói . Con thỏ cách hang của nó 80 bước của thỏ . Hỏi thỏ có kịp chạy về hang của nó hay không . Tại sao ? Biết rằng Sói chạy 1 bước...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho tam giác ABC có AB vuông góc với AC . AB = 3cm ; AC = 4cm ; BC = 5cm .Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 2 cm , tên AC lấy N sao cho AN = 1 cm , trên BC lấy E sao cho BE = 2 ,5 cm . Tính diện tích tam giác MNE .

Bài 2 : Một con sói đuổi bắt 1 con thỏ cách xa nó 17 bước của Sói . Con thỏ cách hang của nó 80 bước của thỏ . Hỏi thỏ có kịp chạy về hang của nó hay không . Tại sao ? Biết rằng Sói chạy 1 bước thì thỏ chạy 3 bước và 1 bước của Sói bằng 8 bước của Thỏ .

Bài 3 : Tính ( tính nhanh nếu có thể )

a , \(\frac{474x42-237x84}{474x42x237}\)

b,\(\frac{135x1420+45x780x3}{3+6+9+...+27}\)

Bài 4 : Tìm X :

a,(  \(\frac{49}{9}\)+ x ) : \(\frac{63}{4}\)= 0

b,( \(\frac{242}{363}\)+\(\frac{1616}{2121}\)) = \(\frac{2}{7}\)x X

c, ( \(\frac{1}{15}\)\(\frac{1}{35}\)\(\frac{1}{63}\)) x X = 1

d , ( x + 4 ) + ( x + 6 ) + ( x + 8 ) + ...+ ( x + 26 ) = 210

Ai nhanh mình tik

0
7 tháng 8 2018

mik ko bt

7 tháng 8 2018

có ai giúc mk ko mk đăng nhiều lần rồi răng ko ai chịu giúc nhỉ 

5 tháng 6 2018

bài 1= 216/4301

mik nhầm nha mn

\(1-\left\{5\frac{4}{9}+x-7\frac{7}{18}\right\}:15\frac{3}{4}=0\)

25 tháng 9 2020

           Bài làm :

Ta có :

\(...\)

\(\left\{5-\frac{4}{9}+x-7\frac{7}{18}\right\}\div15\frac{3}{4}=1\)

\(5-\frac{4}{9}+x-7\frac{7}{18}=15\frac{3}{4}\)

\(x-\frac{17}{6}=15\frac{3}{4}\)

\(x=15\frac{3}{4}+\frac{17}{6}=\frac{223}{12}\)

Vậy x=223/12