Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta gọi số học sinh trường đó là a
=> a:3 dư 1, a:4 dư 3, a:5 dư 1
=>a-1 chia hết cho 3;5
=> a-1 thuộc BC(3;5) mà a trong khoảng từ 23 đến 45
=> a-1 trong khoảng từ 22 đến 44 mà a thuộc BC(3;5)
BCNN(3;5)=3.5=15
=> BC(3;5)={0;15;30;45;60;...} mà a-1 trong khoảng từ 22 đến 44
=> a-1=30
=> a=1+30=31
Vì 31:3=10 dư 1, 31:4=7 dư 3, 31:5=6 dư 1 nên 31 thỏa mản điều kiện.
Vậy, số học sinh lớp 7A của trường đó có 31 học sinh.
Bài :1:
Phân số chỉ số học sinh còn lại so với số học sinh cả lớp là:
1 - 1/3 = 2/3 ( sô học sinh cả lớp)
Số hoc sinh khá so với số học sinh cả lớp là
2/3 . 4/5 = 8/15 ( số học sih cả lớp)
Số học sinh TB và yếu so với số học sinh cả lớp là
1 - 1/3 - 8/15 = 2/15 ( số học sinh cả lớp)
Sô học sinh cả lớp là
6: 2/15 = 45 ( em)
Gọi số học sinh của lớp 6A là x. Theo đề bài ta có :
x : 3 ; x : 5 ; x : 9 đều dư 2
=> x - 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 9
=> x thuộc BC ( 3 ; 5 ; 9 )
30 \(\le\) x \(\le\) 50
Ta có :
3 = 3
5 = 5
9 = 32
=> BCNN ( 3 ; 5 ; 9 ) = 32 . 5 = 45
=> BC ( 3 ; 5 ; 9 ) = B ( 45 ) = { 0 ; 45 ; 90 ; ... }
Vì 30 \(\le\) x \(\le\) 50
=> x = 45
Vậy lớp 6A có 45 học sinh
Nhầm làm lại
Gọi số học sinh của lớp 6A là x. Theo đề bài ta có :
x : 3 ; x : 5 ; x : 9 đều dư 2
=> x - 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 9
=> x - 2 thuộc BC ( 3 ; 5 ; 9 )
30 \(\le\) x - 2 \(\le\) 50
=> 28 \(\le\) x - 2 \(\le\) 48
Ta có :
3 = 3
5 = 5
9 = 32
=> BCNN ( 3 ; 5 ; 9 ) = 32 . 5 = 45
=> BC ( 3 ; 5 ; 9 ) = B ( 45 ) = { 0 ; 45 ; 90 ; .... }
28 \(\le\) x - 2 \(\le\) 48
=> x - 2 = 45
x = 45 + 2
x = 47
Vậy lớp 6A có 47 học sinh
Gọi số học sinh lớp 6c là a
BCNN(2, 3, 4, 8) = 24. Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2, 3, 4, 8
Vì \(35\le a\le60\)
\(\Rightarrow\)\(BC\left(2;3;8\right)=\left\{24;48;72;96;.....\right\}\)
Mà \(35\le a\le60\)
\(\Rightarrow\)\(a=48\)
Vậy số học sinh lớp 6c là 48 học sinh
Gọi số hs là a ta thấy a chia 2 và 5 đều dư 1 nên chữ số tận cùng của a là 1.
Mà 40 <= a <= 50 =>>> số hs lớp 6A là 41 em