K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2019

a, chất đã cho là nước bị đóng băng

b,

+ Trong 6 phút đầu tiên nhiệt độ tăng dần

+ Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 độ giữ nguyên

+ Từ phút thứ 10 đến phút thứ 16 nhiệt độ tăng dần

7 tháng 5 2019

a.Là nước

b.6 phút đầu:Nhiệt độ tăng dần,nước ở thể rắn.

Phút 6-10:Nhiệt độ không thay đổi,nước ở thể rắn và lỏng(vì đang trong quá trình nóng chảy)

Phút 10-16:Nhiệt độ tăng dần,nước ở thể lỏng.

7 tháng 5 2019

a.Là nước

b.6 phút đầu:Nhiệt độ tăng dần,nước ở thể rắn.

Phút 6-10:Nhiệt độ không thay đổi,nước ở thể rắn và lỏng(vì đang trong quá trình nóng chảy)

Phút 10-16:Nhiệt độ tăng dần,nước ở thể lỏng.

7 tháng 5 2019

a/ Qua bảng trên ta kết luận chất đã cho là chất lỏng

b/ + Trong 6 phút đầu nhiệt độ dần nóng lên vật thể đang ở trạng thái giữa thể lỏng và rắn

+ Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 vật thể đang ở trạng thái ngưng tụ nên nhiệt độ vật không thay đổi

+ Từ phút thứ 10 đến phút thứ 16 vật đang ở thể rắn

a. Hiên tượng xảy ra từ phút 12-phút 16 là nó đang sôi

b. Chất lỏng này ko phải là nước vì nước sôi ở 100 độ c

b. Chất lỏng này không phải là nước vì nước sôi ở nhiệt độ 100độ c. Chất lỏng này là rượu.

Anh Thư 6B chúc ban thi tốthahaeoeo

8 tháng 5 2016

Chất ở thể rắn 

Nhiệt độ ở phút thứ 3 là 30 -> 40*C

Nhiệt độ ở phút thứ 15 là 80 độ C vì đó là nhiệt độ trong thời gian nóng chảy

8 tháng 5 2016

Chất ở thể rắn, đến 80 độ C thì chất ở thể lỏng và rắn (chất này hình như là băng phiến)

Ở phút thứ 3 thì nhiệt độ của chất đó là 35 độ C

Ở phút thứ 15 thì nhiệt độ của chất là 80 độ C

10 tháng 5 2016

mình chỉ làm được câu b, câu c thôi vì việc vẽ đồ thị vật lý ở đây là một điều rất khó khăn và tốn nhiều thời gian.

B) Có hiện tượng nhiệt độ không thay đổi vì lúc đó đang trong quá trình nóng chảy.

C) Chất đang tồn tại ở thể rắn và lỏng 

29 tháng 4 2016

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

a) Bạn tự vẽ nhá

b) chất rắn nóng chảy, hiện tượng này kéo dài trong 4 phút.

c) Đây là băng phiến.

Chúc bạn học tốt!hihi

29 tháng 4 2016

helpkhocroi

4 tháng 5 2019

khi nóng chảy nhiệt độ của chất đó không thay đổi và có thể rắn và lỏng

9 tháng 5 2016

80 90 100 70 0 2 4 6 8 10

b)-Từ phút 0 đến phút 6 là quá trình đang sôi của chất lỏng

-Từ phút 6 đến phút 10 là quá trình chất lỏng đã sôi.

Chúc bạn học tốt !

1. Ròng rọc động giúp làm thay đổi đại lượng nào? Dùng lực kéo tho phương ngang có thể nâng vật lên cao theo phườg thẳng đứng được không? Hãy nếu một phương án thực hiện việc trên nếu có.2. a. Có hai cốc thuỷ tinh chồng khít vào nhau. Một bạn học sinh định dùng nước đá và nước nóng để tách hai cốc. Phải làm thế nào?b. Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì khối lượng riêng...
Đọc tiếp

1. Ròng rọc động giúp làm thay đổi đại lượng nào? Dùng lực kéo tho phương ngang có thể nâng vật lên cao theo phườg thẳng đứng được không? Hãy nếu một phương án thực hiện việc trên nếu có.

2. a. Có hai cốc thuỷ tinh chồng khít vào nhau. Một bạn học sinh định dùng nước đá và nước nóng để tách hai cốc. Phải làm thế nào?

b. Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì khối lượng riêng của lượng chất lỏng đó tay đổi như thế nào? Giải thích.

c. Tìm hai thí dụ chứng tỏ sự nở vì nhiệt khi bị ngăn cản sẽ gây ra lực lớn.

3. Tự vạch kế hoạch thực hiện thí nghiệm kiểm tra tốc độ bay hơi có phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng chất lỏng hay không.

4. Lấy vài cục nước đá từ trong tủ lạnh, bỏ vào cốc thuỷ tinh, theo dõi nhiệt độ nước đá, người ta lập bảng sau đây;

Thời gian (phút)0246810121416
Nhiệt độ -4-2-10003915

Có hiện tượng gì xảy ra với nước đá:

a. Từ phút 0 đến phút 6?

b. từ phút 6 đên phút 10?

c. Từ phút 10 đến hết phút 16?

Ai trả lời đúng và nhanh mình sẽ tick cho! Mình cần gấp!!

5
7 tháng 5 2016

1, Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật

Hoàn toàn có thể làm được việc này. Có khá nhiều cách trong thực tế, máy móc người ta đã ứng dụng. Ròng rọc cũng là một cách 

7 tháng 5 2016

2, 

a, Đổ nước đá vào cốc bên trong,đồng thời đặt cốc bên ngoài vào chậu nước nóng. 

b, Khối lượng riêng của chất lỏng giảm 

Khối lượng riêng của một chất là đơn vị thể tích của chất đó. Khi ta đun nóng chất lỏng, thể tích chất lỏng sẽ dản nở ( thể tích tăng lên ) mà khối lượng vẫn không thay đổi. Vì vậy, là cho khối lượng riêng giảm đi.