Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 1,5 tạ = 150kg
a) Trọng lượng của vật:
P = 10m = 10.150 = 1500N
Công người cần thực hiện để đưa vật lên theo phương thẳng đứng:
A1 = P.h = 1500.3 = 4500J
Công người cần thực hiện để đưa vật lên bằng mặt phẳng nghiêng:
A2 = F.s = 525.9 = 4725J
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_1}{A_2}.100\%=\dfrac{4500}{4725}.100\%=95\%\)
b) Công khi ma sát:
Ams =A2 - A1 = 4725 - 4500 = 225J
Lực ma sát:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{225}{9}=25N\)
Lực cản tác dụng lên vật:
\(F_c=\dfrac{A}{l}=\dfrac{25.5}{5}=25N\)
Bạn ơi
Cho mình hỏi là tại sao câu lực cản đó lại nhân 5 với chia 5 là ở đâu nhỉ
a) Công người cần thực hiện để đưa vật lên theo phương thẳng đứng là:
A1=P.h=10.m.h=10.100.1,2=1200(J)
b)
Công người cần thực hiện để đưa vật lên bằng mặt phẳng nghiêng là:
A2=F.s=300.5=1500(J)
c)
Hiệu suất của mặt phằng nghiêng:
H=A1/A2.100%=1200/1500.100%
H= 80%
bài này hơi khó đó:
a) Công người cần thực hiện để đưa vật lên theo phương thẳng đứng là:
A1=P.h=10.m.h=10.100.1,2=1200(J)
b)Công người cần thực hiện để đưa vật lên bằng mặt phẳng nghiêng là:
A2=F.s=300.5=1500(J)
c)Hiệu suất của mặt phằng nghiêng:
H=A1/A2.100%=1200/1500.100%
H= 80%
Hơi giống bn trên nhưng mong bn thông cảm >.<
\(m=50kg\Rightarrow P=10.m=500N\)
a) Công thực hiện được:
\(A=P.h=500.2=1000J\)
b) Công toàn phần là:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{1000}{85}.100\%\approx11776,4J\)
Chiều dài của mặt phẳng nghiêng:
\(A=F.l\Rightarrow l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1176,4}{125}\approx9,4m\)
a) Công phải dùng là: A (1) = P.h = 10m.h = 10 . 50 . 2 = 1000 J
b) Công máy cơ đã thực hiện là: A (2) = A (1)/H = 1000/85.100 = 1176,47 J
Chiều dài mp nghiêng là: l = A (2)/F = 1176,47/125 = 9,4118 m
Công thực hiện:
\(A=P\cdot=10m\cdot h=10\cdot50\cdot2=1000J\)
Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{20}=50W\)
Nếu dùng mặt phẳng nghiêng cần chiều dài:
\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)
Nếu dùng ròng rọc thì lực kéo:
\(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot50=250N\)
\(\Rightarrow\)Công thực hiện: \(A=F\cdot s=250\cdot\dfrac{1}{2}\cdot8=1000J\)
Bài 2)
a, Công là
\(A=P.h=10m.h=10.50.2=1000\left(J\right)\)
Công suất là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{20}=50\left(W\right)\)
b, Chiều dài mpn là
\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)
c, Nếu dùng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên
\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\\s=2h=2.2=4\left(m\right)\end{matrix}\right.\)
Công khi đó là
\(A=F.s=250.4=1000\left(J\right)\)
d, Công toàn phần gây ra là
\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{1000}{90}.100\%=1111,1\left(J\right)\)
Lực kéo lúc này là
\(F=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{1111,1}{4}=277,\left(7\right)\left(N\right)\)
Bài 3)
Nếu dùng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên
Độ cao đưa vật lên và lực kéo là
\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250\left(N\right)\\h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(m\right)\end{matrix}\right.\)
Công nâng vật là
\(A=P.h=500.4=2000\left(J\right)\)
\(A_i=P.h=1200.1,8=2160\left(J\right)\)
\(A_{tp}=F.s=500.5=2500\left(J\right)\)
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{2160}{2500}=86,4\%\)
\(A_{can}=A_{tp}-A_i=2500-2160=340\left(J\right)\)
\(A_{can}=F_{can}.s\Rightarrow F_{can}=\dfrac{A_{can}}{s}=\dfrac{340}{5}=68\left(N\right)\)
Khối lượng của vật là: \(m=2\) (tạ) \(=200\)(kg)
Trọng lượng của vật là: \(P=10m=2000\) (N)
Khi dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 8 m để đưa vật lên cao 2 m, ta bị thiệt 4 lần về đường đi, do đó lợi 4 lần về lực.
Lực cần tác dụng lên vật là:
\(F=\dfrac{P}{4}=500\) (N)
P/s: cô chưa hiểu cho lực 625 N để làm gì
Khối lượng của vật là: m=2m=2 (tạ) =200=200(kg)
Trọng lượng của vật là: P=10m=2000P=10m=2000 (N)
Khi dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 8 m để đưa vật lên cao 2 m, ta bị thiệt 4 lần về đường đi, do đó lợi 4 lần về lực.
Lực cần tác dụng lên vật là:
F=P4=500F=P4=500 (N)
Tóm tắt:
Cho: s = 12 m
m = 500 Kg
h = 3 m
Tính: a) A = ?
b) Fk = ?
Giải
a) Đổi P = 10m = 10.500 = 5000 N
Công nâng vật lên độ cao đó là:
A = P.h = 5000.3 = 15000 (J)
b) Lực kéo vật lên độ cao đó bằng mặt phẳng nghiêng là:
Fk = \(\dfrac{A}{s}\) = \(\dfrac{15000}{12}\) = 1250 (N)
Vậy: a) A = 15000 J
b) Fk = 1250 N
2 tạ = 200kg
Công đưa lên cao
\(A=P.h=10m.h=200.10.2=4000J\)
Công đưa = mpn
\(A'=F.s=625.8=5000J\)
Lực ma sát
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{5000-4000}{8}=125N\)
tkssss