K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Trộn 2 dung dịch A và B theo tỉ lệ thể tích là 3/5. CM của dung dịch sau khi trộn là 3M. Tính CM của hai dung dịch A, B. Biết CM của dung dịch A gấp 2 lần CM của dung dịch B. Bài 2: Cho 200g dung dịch Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 100g dung dịch HCl. Tính C% của hai dung dịch đầu, biết khối lượng dung dịch sau phản ứng là 289g. Bài 3: Người ta cho 20 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ...
Đọc tiếp

Bài 1:

Trộn 2 dung dịch A và B theo tỉ lệ thể tích là 3/5. CM của dung dịch sau khi trộn là 3M. Tính CM của hai dung dịch A, B. Biết CM của dung dịch A gấp 2 lần CM của dung dịch B.

Bài 2:

Cho 200g dung dịch Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 100g dung dịch HCl. Tính C% của hai dung dịch đầu, biết khối lượng dung dịch sau phản ứng là 289g.

Bài 3:

Người ta cho 20 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 0,2M (D= 1,02g/ml). Tính thể tích dung dịch axit cần dùng và nồng độ % của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng.

Bài 4:

Thêm 400 gam nước vào dung dịch chứa 40 gam NiSO­4 thì nồng độ của nó giảm 5%. Tính nồng độ % của dung dịch ban đầu.

Bài 5:

Trộn 300 gam dung dịch Ba(OH)2 1,254% với 500 ml dung dịch chứa dung dịch axit H3PO4 0,04 M và H2SO4 0,02 M. Tính khối lượng mỗi muối tạo thành.

1
17 tháng 6 2017

mik từng yêu cầu bạn : nên đăng từng câu một ( đây là lần thứ 3)

===========================

Theo bài ra ta có :

\(\dfrac{V_A}{V_B}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow\dfrac{V_A}{3}=\dfrac{V_B}{5}=V\left(l\right)\)

=> \(V_A=3V\left(l\right)\) , \(V_B=5V\left(l\right)\)

Ta có CM(A) = 2CM(B) hay \(\dfrac{n_A}{V_A}=\dfrac{2n_B}{V_B}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{n_A}{3V}=\dfrac{2n_B}{5V}\)=> 5V.nA= 6V.nB <=>\(\dfrac{n_A}{n_B}=\dfrac{6}{5}=1,2\Rightarrow n_A=1,2n_B\)

CM(dung dịch sau khi trộn) = \(\dfrac{n_A+n_B}{V_A+V_B}\)= \(\dfrac{2,2n_B}{8V}\)= 3(M)

<=>0,275\(\dfrac{n_B}{V}=3\left(M\right)\)

<=>\(0,275.5.\dfrac{n_B}{5V}=3\left(M\right)\Leftrightarrow1,375.C_{M\left(B\right)}=3\left(M\right)\)

<=> CM(B) \(\approx2,182\) (M) =>CM(A) = 4,364(M)

17 tháng 6 2017

bài 1

23 tháng 4 2017

Bài 3:

a) n FeSO4= 1 . 0,4 =0,4 (mol)

V dd FeSO4 = 100+400= 500 ml = 0,5 (l)

C M sau bằng n/V = 0,4/0,5=0,8 M

b) V dd FeSO4= 400-100=300ml =0,3 l

C M sau= 0,4/0,3=4/3 M

c) n FeSO4 sau= 0,4+ 2.0,1=0,6 mol

V dd sau= 100+400= 500ml=0,5 l

C M sau= 0,6/0,5=1,2 M

31 tháng 10 2017

Câu 1:

\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8,1}{27}=0,3mol\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.14,7}{98.100}=0,3mol\)

2Al+3H2SO4\(\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,3}{3}\rightarrow\)Al dư, H2SO4 hết

\(n_{Al\left(pu\right)}=\dfrac{2}{3}n_{H_2SO_4}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2mol\)

\(n_{Al\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1mol\)

\(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,3mol\)

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)

\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1mol\)

\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2gam\)

\(m_{dd}=8,1+200-0,1.27-0,3.2=204,8gam\)

C%Al2(SO4)3=\(\dfrac{34,2}{204,8}.100\approx16,7\%\)

31 tháng 10 2017

Câu 2:

\(n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1mol\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6}{98.100}=0,4mol\)

MgO+H2SO4\(\rightarrow\)MgSO4+H2O

-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{1}\rightarrow\)H2SO4

\(n_{H_2SO_4\left(pu\right)}=n_{MgO}=0,1mol\)\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,1=0,3mol\)

\(m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8gam\)

\(n_{MgSO_4}=n_{MgO}=0,1mol\)

\(m_{dd}=4+200=204gam\)

C%H2SO4(dư)=\(\dfrac{0,3.98}{204}.100\approx14,4\%\)

C%MgSO4=\(\dfrac{0,1.120}{204}.100\approx5,9\%\)

15 tháng 6 2017

Hai bạn làm sai một số chỗ, mình sẽ làm lại

Bài 1:

\(Na_2O\left(0,1\right)+H_2O--->2NaOH\left(0,2\right)\)

\(n_{Na_2O}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\)

\(m_{ddsau}=6,2+73,8=80\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{8}{80}.100=10\%\)

Bài 2:

\(n_{Na_2O}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{NaOH}\left(bđ\right)=60\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=133,8-60=73,8\left(g\right)\)\(\Rightarrow n_{H_2O}=4,1\left(mol\right)\)

\(Na_2O\left(0,1\right)+H_2O\left(0,1\right)--->2NaOH\left(0,2\right)\)

So sánh: \(\dfrac{n_{Na_2O}}{1}=0,1< \dfrac{n_{H_2O}}{1}=4,1\)

=> Chọn số mol của Na2O để tính

Theo PTHH: nNaOH (tạo thành) = 0,2 (mol)

=> mNaOH (tạo thành) = 8 (g)

\(\Rightarrow\sum m_{NaOH}\left(sau\right)=60+8=68\left(g\right)\)

\(m_{ddsau}=6,2+133,8=140\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{NaOH}\left(sau\right)=\dfrac{68}{140}.100=48,57\%\)

Bài 3:

\(m_{NaOH}\left(bđ\right)=12\left(g\right)\)

\(n_{Na_2O}=\dfrac{a}{62}\left(mol\right)\)

\(Na_2O\left(\dfrac{a}{62}\right)+H_2O--->2NaOH\left(\dfrac{a}{31}\right)\)

\(m_{NaOH}\left(tao.thanh\right)=\dfrac{a}{31}.40=\dfrac{40a}{31}\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\sum m_{NAoh}\left(sau\right)=12+\dfrac{40a}{31}\left(g\right)\)

\(m_{ddsau}=\left(a+120\right)\left(g\right)\)

Ta có: \(20=\dfrac{12+\dfrac{40a}{31}}{a+120}.100\)

\(\Rightarrow a=11\left(g\right)\)

14 tháng 6 2017

BT 1:

mdd = mct + mdm = 6,2 + 73,8 = 80 (g)

C%A = \(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100=\dfrac{6,2}{80}.100=7,75\%\)

6 tháng 5 2017

Gọi x là nồng đọ phần trăm của dung dịch B

thì nồng độ phần trăm của dung dịch A là 3x

Nếu KL của dung dịch B là m gam

thì KL của dung dịch A là 2,5m gam

KL NaOH có trong m gam dung dịch B = mx gam

KL của NaOH có trong 2,5m gam dung dịch A = 2,5.m.3x =7,5 mx gam

=> KL của NaOH có trong dd C = mx + 7,5mx = 8,5mx gam

KL dd C = m + 2,5m = 3,5m

=> 8,5mx/3,5m = 20/100

=> mx = 8,24%

=>C% dd A = 24,72%; C% B= 8,24%

p/s chúc bạn học tốt nhé nếu hay thì hãy tick cho mình

3 tháng 8 2018

Bài 1:

a) Khối lương NaCl trong 500g dung dịch NaCl 8%

- 100g dung dịch thì có 8g NaCl

- 500g dung dịch thì có x(g) NaCl

=> mNaCl có trong 500g dung dịch = \(\dfrac{500.8}{100}=40\left(g\right)NaCl\)

Đặt y (g) là khối lượng NaCl cần thêm vào

=> Khối lượng chất tan là: (40 + y) g

=> Khối lượng dung dịch là : (500 + y)g

Theo công thức tính nồng độ %, ta có:

\(C\%=\dfrac{m_{ctan}}{m_{\text{dd}}}< =>12\%=\dfrac{\left(y+40\right)}{\left(500+y\right)}.100\%\)

=> y = 22,7(g)

b) PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH

TPT: 62g 2.40=80(g)

TĐB: 124(g) ?(g)

=> mNaOH = \(\dfrac{124.80}{62}=160\left(g\right)\)

=> Khối lượng dung dịch = mH2O + mNa2O

= 876g nước + 124g Na2O = 1000g

C% của dung dịch NaOH = \(\dfrac{m_{ctan}}{m_{\text{dd}}}.100\%=\dfrac{160}{1000}.100\%=16\%\)

c) MCuSO4 = 160g; MCuSO4.5H2O = 250(g)

Khối lượng CuSO4 trong 500g dung dịch = \(\dfrac{500.8\%}{100\%}=40\left(g\right)\)

Khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần lấy:

Trong 250g CuSO4.5H2O có 160g CuSO4

x(g) ← 40g CuSO4

=> x = \(\dfrac{250.4}{160}=62,5\left(g\right)\)

=> Khối lượng nước cần lấy là: 500 - 62,5 = 437,5(g)

3 tháng 8 2018

Bài 2:

a) Sự oxi hoá các đơn chất:

4Al + 3O2 → 2Al2O3

3Fe + 2O2 → Fe3O4

4P + 5O2 → 2P2O5

2Cu + O2 → 2CuO

S + O2 → SO2

2N2 + 5O2 → 2N2O5

b) Sự oxi hoá các hợp chất:

CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O

2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O

C4H10 + \(\dfrac{13}{2}\)O2 → 4CO2 + 5H2O

C2H6O + 3O2 → 2CO2 + 3H2O

14 tháng 6 2017

Bài 3:

Gọi x (g) là khối lượng của đ H2SO4 10%

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{150.25\%}{100\%}=37,5\left(g\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{x.10\%}{100\%}=\dfrac{x}{10}\)

\(C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{37,5+\dfrac{x}{10}}{150+x}.100\%=15\%\)

\(\Rightarrow x=300\left(g\right)\)

Vậy cần trộn 300(g) dung dịch H2SO4 10% với 150 gam dung dịch H2SO425% để thu được dung dịch H2­SO4 15%.

14 tháng 6 2017

Bài 2 :

a) \(m_{ct}=\dfrac{80.15\%}{100\%}=12\left(g\right)\)

\(C\%=\dfrac{12}{20+80}.100\%=12\%0\)

b)\(m_{ct}=\dfrac{200.20\%}{100\%}+\dfrac{300.5\%}{100\%}=55\left(g\right)\)

\(C\%=\dfrac{55}{200+300}.100\%=11\%\)

c) \(m_{ct}=\dfrac{100.a\%}{100\%}+\dfrac{50.10\%}{100\%}=\dfrac{100.a\%}{100\%}+5\left(g\right)\)

\(C\%=\dfrac{\dfrac{100.a\%}{100\%}+5}{100+50}.100\%=7,5\%\)

\(\Rightarrow a\%=6,25\%\)