Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu chỉ sử dụng những hóa chất trên thì một số tính chất cơ bản của H2SO4 loãng sẽ bỏ qua. VD: tác dụng với kim loại đứng trước H tạo muối và hidro ; làm đỏ quỳ tím.
a) H2SO4 loãng đầy đủ tính chất của một axit :
-Tác dụng với dd bazo tạo thành muối và nước:
PTHH: H2SO4 +2NaOH ----> Na2SO4 +2H2O
-Tác dụng với oxit bazo tạo muối và nước:
PTHH: H2SO4 + MgO -----> MgSO4 +H2O
-Tác dụng với muối tạo thành muối mới và axit mới:
PTHH : H2SO4 + CuCO3 ----> CuSO4 + CO2 +H2O
b) H2SO4 đặc không chỉ có đầy đủ tính chất của một axit mạnh mà còn có tính oxi hóa mạnh:
- Tác dụng với kim loại: H2SO4 đặc (đặc biệt là đặc,nóng) phản ứng được với hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt) → muối trong đó kim loại có hóa trị cao nhất+ H2O + SO2 (S, H2S).
PTHH: 2H2SO4 đặc nóng + Cu → CuSO4 + SO2 + 2H2O-
-Tác dụng với phi kim → oxit phi kim + H2O + SO2
S + 2H2SO4đặc nóng → 3SO2 + 2H2O
C + 2H2SO4đặc nóng → CO2 + 2H2O + 2SO2
2P + 5H2SO4 → 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O
- Tác dụng với các chất khử khác
2H2SO4 + 2FeSO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O
2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
Đặc biệt H2SO4 đặc có tính háo nước rất mạnh,có khả năng làm than hóa các hợp chất hữu cơ:
PTHH: H2SO4đ + C12H22O11 ------> 6C + 6H2O
C + 2H2SO4 đặc - - > CO2↑ + 2H2O + 2SO2↑
Chính vì tính háo nước mạnh của H2SO4 đặc nên khi pha loãng phải cho từ từ axit đặc vào nước mà không làm ngược lại vì có thể gây bỏng.
a) Cho đinh sắt vào dd CuSO4
Hiện tượng: đồng màu đỏ bám vào đinh sắt, dung dịch CuSO4 nhạt màu hơn
PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
b) Cho dd NaOH vào dd CuSO4
Hiện tượng: có kết tủa màu xanh lam, dd CuSO4 bị nhạt màu (nếu dư), mất màu (nếu pư hết)
PTHH: NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓
c) Cho dây bạc vào dd AlCl3
Hiện tượng: không có phản ứng vì Ag hoạt động yếu hơn nhôm nên không đẩy được nhôm ra khỏi dd muối
d) Cho CuO vào dd HCl
Hiện tượng: CuO tan trong dd HCl tạo thành dd màu xanh lam
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
e) Cho dd H2SO4 vào dd CaSO3
Hiện tượng: có khí bay hơi
PTHH: CaSO3 + H2SO4 → CaSO4 + SO2↑ + H2O
f) Cho dd NaOH vào dd NH4NO3
Hiện tượng: có khí bay hơi
PTHH: NaOH + NH4NO3 → NaNO3 + NH3↑ + H2O
g) Cho Mg vào dd Ba(NO3)2
Hiện tượng: không phản ứng vì Mg hoạt động yếu hơn Ba nên không thể đẩy được Ba ra khỏi dd muối
h) Cho Cu vào dd H2SO4 loãng
Hiện tượng: không có hiện tượng xảy ra vì Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học nên không đẩy được hiđrô ra khỏi dd muối
i) Cho Ca(HCO3)2 vào dd NaOH loãng
Hiện tượng: có kết tủa trắng
PTHH: Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3↓ + H2O + NaHCO3
j) Cho Fe vào dd H2SO4 đặc nóng
Hiện tượng: có khí bay hơi, khí có mùi hắc
PTHH: 2Fe + 6H2SO4 (đn) → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
a, dd HCL;CuSO4;MgCL2;K2S
- Cho QT vào
+MT làm QT hóa đỏ là HCl
+MT k lm đổi màu QT là các chất còn lại(N1)
-Cho Các chất (N1) vào BaCl2
MT tạo kêt tủa trắng là CuSO4
CuSO4+BaCl2-------->CuCl2 +BaSO4
+MT k có ht là K2S,MgCl2
-Cho MgSO4 vào K2S vàMgCl2
+MT tạo kết tủa là K2S
MgSO4 +K2S------->MgS +K2SO4
+MT k ht là MgCl2
b, dd Na2CO3;CuSO4;MgCL2;K2S
- Cho MgSO4 Vào
+MT tạo kết tủa là K2S
MT còn lại k có ht là MgCL2
- Cho BaCl2 vào các MT còn lại
+MT tạo kết tủa là Na2CO3 và CuSO4
+MT k có ht là MgCl2
+ Cho Na2CO3 vàCuSO4 vào AgNO3
+MT có kết tủa là Na2CO3
+MT k có ht là CuSO4
c,Khí màu nâu đỏ : NO2
Dùng CuO nung nóng khí nào làm cho CuO màu đen chuyển dần sang Cu màu đỏ là H2
Cho Br2 ẩm để phân biệt 4 chất khí:
Mất màu : SO2
Không hiện tượng : CO2 , N2 và O2(nhóm 1)
Cho Ba(OH)2 vào nhóm 1
Đục nước vôi trong : CO2
Không hiện tượng : N2 vàO2( nhóm 2)
Dùng tàn que diêm phân biệt nhóm 2
Que diêm cháy sáng mạnh :O2
Que diêm tắt : N2
Nhận biết các chất rắn sau bằng PTHH:
a) P2O5, BaO
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:
Cho 1 ít nước vào các mẫu thử
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+Mẫu làm quỳ hóa đỏ => Chất ban đầu là P2O5
+Mẫu làm quỳ hóa xanh => Chất ban đầu là Ba(OH)2
b) MgO, Na2O
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:
Cho 1 ít nước vào các mẫu thử
+Mẫu nào tan nhanh trong nước: Na2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
+Mẫu nào không tan : MgO
(*MgO tan rất rất ít trong nước)
c) K2O, MgO
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:
Cho 1 ít nước vào các mẫu thử
+Mẫu nào tan nhanh trong nước: K2O
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
+Mẫu nào không tan : MgO
d) nhận biết dd axit, dd bazơ, dd muối sunfat:
+ dd Na2SO4, NaCl
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:
Cho 1 ít dd BaCl2 vào các mẫu thử
+Mẫu nào xuất hiện kết tủa không trong nước, axit=> Chất ban đầu là Na2SO4
\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
+Mẫu nào không phản ứng: NaCl
+ dd H2SO4, HCl
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:
Cho 1 ít dd BaCl2 vào các mẫu thử
+Mẫu nào xuất hiện kết tủa không trong nước, axit=> Chất ban đầu là H2SO4
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
+Mẫu nào không phản ứng: HCl
+ dd K2SO4, KCl, HCl
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử:
Dùng quỳ tím => Chất làm quỳ hóa đỏ là HCl
Còn lại không có hiện tượng là K2SO4 và KCl
Cho 1 ít dd BaCl2 vào các mẫu thử
+Mẫu nào xuất hiện kết tủa không trong nước, axit=> Chất ban đầu là K2SO4
\(K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KCl\)
+Mẫu nào không phản ứng: KCl
1a) Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết 6 dd sau NaHSO4,Na2CO3,Na2SO3,Na2S,BaCl2, NaCL
Lấy mỗi dung dịch ra một ít để làm mẫu thử. Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử, ta chia làm 3 nhóm hóa chất sau :
...+ Nhóm 1 : dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là NaHSO4.
...+ Nhóm 2 : dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là Na2CO3, Na2SO3 và
...Na2S.
...+ Nhóm 3 : dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là BaCl2.
_ Cho mẫu chứa NaHSO4 lần lượt vào các mẫu ở nhóm 2, mẫu sủi bọt khí mùi trứng thối là Na2S :
..........2NaHSO4 + Na2S => 2Na2SO4 + H2S
_ Mẫu sủi bọt khí mùi hắc là Na2SO3 :
..........2NaHSO4 + Na2SO3 => 2Na2SO4 + SO2
_ Mẫu sủi bọt khí không mùi là Na2CO3 :
..........2NaHSO4 + Na2CO3 => 2Na2SO4 + CO2 + H2O
=>Còn lại là NaCl
Trích mẫu thử đánh số TT
cho quỳ tím vào các mẫu thử:Quan sát
mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là NaHSO4:nhóm chất 1
mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là Na2CO3,Na2SO3,Na2S:nhóm chất 2
mẫu thử làm quỳ tím không đổi màu BaCl2:nhóm chất 3
mẫu thử không td được với quỳ tím NaCl:nhóm chất 4
cho mẫu thử NaHSO4 vào các mẫu thử nhóm chất 2:Quan sát
xh sủi khí,có mùi trứng thối la Na2S
xh sủi khí, không có mùi là Na2CO3
xh sủi khí, có mùi hắc là Na2SO3
PTHH:-2NaHSO4+Na2s->2Na2SO4+H2s
-2NaHSO4+Na2SO3->2Na2SO4+CO2+H2O
-2NaHSO4+Na2SO3->2Na2SO4+SO2
còn lại là mẫu thủ NaCl
D. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội .
Vì Thành phần hóa học của gang bao gồm chủ yếu là :sắt (hơn 95% theo trọng lượng), và các nguyên tố hợp kim chính là carbon , silic. Mà H2SO4 đặc nguội vẫn có tính oxi hoá khá mạnh và vẫn phân li ra H+ bình thường nhưng với hoạt độ thấp. Mà lớp màng oxit sắt Fe2O3 ( phủ ngoài kim loại ) sinh ra từ phản ứng của Fe với H2SO4 đặc nguội là dạng thù hình đặc biệt của Fe2O3. Với các loại oxit có kim loại hóa trị (III) thì có 3 loại thù hình cơ bản sau: Dạng anpha (dạng này bền vững-lục phương - còn gọi là corun), dạng beta (lục phương) và dạng gamma (Lập phương dạng bát diện). Mà Fe2O3 rất chắc chắn nên có thể đựng được dung dịch H2SO4 đặc, nguội