Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi: 25l=0.025m3
Ta có:
\(D_{honhop}=\frac{m_1+m_2}{V_1+V_2}=\frac{m_1+m_2}{0.025}\)
=> m1+m2=D1.V1+D2.V2=1000.V2+800.V1 (1)
Mà V1+V2=0.025
=>V1=V2+0.025 (2)
Thay (2) vào (1), ta có: .... làm nốt nhé
Trả lời:
Từ công thức: \(D=\frac{m}{V}\) \(\Rightarrow\) \(V=\frac{m}{D}\)
Thể tích của 1,6 kg dầu ăn là:
\(V=\frac{m}{D}\) = \(\frac{1,6}{800}\) = 0,002 ( m3 ) = 2l
Do 2l > 1,7l. Vậy cái can đó không chứa hết dầu ăn.
Từ công thức : D =\(\frac{m}{v}\) suy ra V = \(\frac{m}{d}\)
Thay số ta có : V = \(\frac{1.6}{800}\)=0,002 m3 = 2dm3 = 2lít
Vậy thể tích của 1,6kg dầu ăn là 2 lít > 1,7 lít (thể tích của can).
Suy ra cái can Hằng đưa cho Bình không chứa hết 1,6kg dầu ăn
Cách 1: 2 lít = 2 . 10-3 m3
2 lít dầu ăn sẽ có khối lượng là :
\(m=D\cdot V=800\cdot\left(2\cdot10^{-3}\right)=1,6\left(kg\right)\)
Vậy 2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng là :
\(P=10m=10\cdot1,6=16\left(N\right)\)
=> Đáp án là : B.16N
Cách 2: 2 lít = 2 . 10-3 m3
2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng riêng là :
\(d=10D=10\cdot800=8000\)( N/m3 )
Vậy 2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng là :
\(P=d\cdot V=8000\cdot\left(2\cdot10^{-3}\right)=16\left(N\right)\)
=> Đáp án là : B.16N
V = 2 lít = 2dm3 = 0,002m3
Khối lượng dầu ăn là: \(m=D.V = 800.0,002=1,6(kg)\)
Trọng lượng của dầu ăn: \(P=10.m=10.1,6=16(N)\)
Mình giúp bài 1
1.giải
397g = 0,397kg
0,32 lít = 0,00032 m3
Khối lượng riêng của sữa là :
D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{0,397}{0,00032}\) = 1240,629 ( kg/m3 )
Đáp số : 1240,629 kg/m3
Mình giúp bài 2 nhé
Đổi : 100 cm3 = 0,0001 m3
Trọng lượng riêng của thanh sắt là :
d = D x 10 = 7800 x 10 = 78000 ( N/m3 )
Trọng lượng của thanh sắt là :
P = d x V = 78000 x 0,0001 = 7,8 ( N )
Đáp số : 7,8 N
Tóm tắt :
V = 3 lít = 3dm3 = 0,003m3
D = 800kg/m3
P = ? N
Khối lượng 3 lít dầu ăn là : Áp dụng : \(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D.V=800.0,003=2,4\left(kg\right)\)
Trọng lượng 3 lít dầu ăn là : Áp dụng : \(P=10.m=10.2,4=24\left(N\right)\)
Đáp số : 24 N
3 lít = 3dm3 = 0,003m3
Khối lượng của 3 lít dầu ăn là:
D = m/V => m = D.V = 800.0,003 = 2,4 (kg)
Trọng lượng của 3 lít dầu ăn là:
P = 10.m = 10.2,4 = 24 (N)
Đ/s : 24N
a)Khối lượng riêng của dầu ăn :
\(D=\frac{m}{V},D=\frac{10kg}{0,0125m^3}\)= 80 (kg/m3)
Thể tích của 3kg dầu ăn :
\(\frac{m}{V}=D,\frac{m}{D}=V,\frac{3\left(kg\right)}{80\left(\frac{kg}{m^3}\right)}=0,0375\left(m^3\right)\)...
Câu 8
Tóm tắt
m = 397g = 0,397kg
V = 320cm3 = 0,00032m3
D = ?
Giải
Khối lượng riêng của hộp sữa ông thọ là:
D = m/V = 0,397/0,00032 = 1240,625 (kg/m3)
Đ/s : 1240,625 kg/m3
câu 9
2 lít = 2dm3 = 0,002m3
Khối lượng của 2 lít nước là:
D = m/V => m = D.V = 1000.0,002 = 2 (kg)
3 lít = 3dm3 = 0,003m3
Khối lượng của 3 lít dầu hỏa là:
D = m/V => m = D.V = 800.0,003 = 2,4 (kg)
Đ/s: ...
Tóm tắt:
Vcan= 20 lít= 20 dm3= 0,02 m3.
mdầu= 20 kg.
Ddầu= 800 kg/m3.
Giải:
Vì D=\(\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}\)
Thể tích của số dầu ăn đó là:
V=\(\dfrac{m}{D}=\dfrac{20}{800}=0,025\)( m3)
Đổi: 0,025 m3= 25 dm3= 25 lít.
Vì can có dung tích là 20 lít và thể tích của dầu ăn là 25 lít, lớn hơn dung tích của can \(\Rightarrow\) không thể dùng can có dung tích 20 lít để đựng hết chỗ dầu đó.
Vậy................................
Tóm tắt:
m = 20kg
D = 800kg/m3
V = ? m3
_____________________________________________
Thể tích của 20kg dầu ăn là:
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{20}{800}=0,025\left(m^3\right)=25\left(l\right)\)
⇒ Không đựng được 20kg dầu ăn vào can có dung tích 20 lít (vì 25>20)