Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
- Hóa trị của Mg: II
- Hóa trị của Cl: I
Vì vậy hai nguyên tử Cl sẽ bằng 1 nguyên tử Mg ⇒ Mg có thể liên kết với 2 nguyên tử Cl ⇒ Công thức hóa học tổng quát: MgCl2.
Dựa vào quy tắc hóa trị của bảng `7.2, CTHH` của potassium oxide là `K_2O` `(` CT chung: `K_xO_y`, `K` có hóa trị `I, O` có hóa trị `II ->` theo qui tắc hóa trị: `I.x = II.y -> x/y =`\(\dfrac{II}{I}\). Nên CTHH của `K` và `O` là `K_2O)`
`a,` Ta có: \(N^xH^I_3\)
Theo qui tắc hóa trị: `x*1 = I*3 -> x= 3`
Vậy, `N` có hóa trị `III` trong phân tử `NH_3`
`b,` Ta có: \(S^xO^{II}_2\)
Theo qui tắc hóa trị: `x*1= II*2 -> x=4`
Vậy, `S` có hóa trị `IV` trong phân tử `SO_2`
`----`
Ta có: \(S^xO^{II}_3\)
Theo qui tắc hóa trị: `x*1=II*3 -> x=6`
Vậy, `S` có hóa trị `VI` trong phân tử `SO_3`
`c,` Ta có: \(P^x_2O^{II}_5\)
Theo qui tắc hóa trị: `x*2=II*5 -> x=5`
Vậy, `P` có hóa trị `V` trong phân tử `P_2O_5`