K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2018

1.* Các bộ phận của hệ tiêu hóa:
- Ống tiêu hóa: Miệng -> Hầu -> Thực quản -> Dạ dày -> Ruột -> Hậu môn
- Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến mật, tuyến ruột, tuyến tụy
*Chức năng:
- Miệng: Cắn, xé, nghiền nát thức ăn
- Hầu: Chuyển thức ăn xuống thục quản
- Thực quản: Chuyển thức ăn xuống dạ dày
- Dạ dày: Co bóp, nghiền nhuyễn thức ăn
- Ruột: Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng
- Gan: Tiết ra dịch mật
- Túi mật: Chứa dịch mật - có enzim tiêu hóa thức ăn
- Hậu môn: Thải chất cặn bã

4 tháng 1 2018

1.* Các bộ phận của hệ tiêu hóa:
- Ống tiêu hóa: Miệng -> Hầu -> Thực quản -> Dạ dày -> Ruột -> Hậu môn
- Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến mật, tuyến ruột, tuyến tụy
*Chức năng:
- Miệng: Cắn, xé, nghiền nát thức ăn
- Hầu: Chuyển thức ăn xuống thục quản
- Thực quản: Chuyển thức ăn xuống dạ dày
- Dạ dày: Co bóp, nghiền nhuyễn thức ăn
- Ruột: Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng
- Gan: Tiết ra dịch mật
- Túi mật: Chứa dịch mật - có enzim tiêu hóa thức ăn
- Hậu môn: Thải chất cặn bã

15 tháng 1 2019
Cấu tạo Chức năng
Ống tiêu hóa: miệng → hầu → thực quản → dạ dày → ruột → hậu môn Miệng Nghiền thức ăn (răng)
Hầu Chuyển thức ăn xuống thực quản
Thực quản Chuyển thức ăn xuống dạ dày
Dạ dày Co bóp, nghiền nhuyễn, chuyển hóa thức ăn
Ruột Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng
Hậu môn Thải chất cặn bã
Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến mật Tuyến nước bọt Làm mềm thức ăn
Tuyến gan Tiết dịch mật, dự trữ chất dinh dưỡng
Tuyến mật Chứa dịch mật, có enzyme tiêu hóa thức ăn
4 tháng 1 2018

1. Các bộ phận của hệ tiêu hóa:
- Ống tiêu hóa: Miệng -> Hầu -> Thực quản -> Dạ dày -> Ruột -> Hậu môn
- Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến mật, tuyến ruột, tuyến tụy
2. Chức năng:
- Miệng: Cắn, xé, nghiền nát thức ăn
- Hầu: Chuyển thức ăn xuống thục quản
- Thực quản: Chuyển thức ăn xuống dạ dày
- Dạ dày: Co bóp, nghiền nhuyễn thức ăn
- Ruột: Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng
- Gan: Tiết ra dịch mật
- Túi mật: Chứa dịch mật - có enzim tiêu hóa thức ăn
- Hậu môn: Thải chất cặn bã

4 tháng 1 2018

1. Các bộ phận của hệ tiêu hóa:
- Ống tiêu hóa: Miệng -> Hầu -> Thực quản -> Dạ dày -> Ruột -> Hậu môn
- Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến mật, tuyến ruột, tuyến tụy
2. Chức năng:
- Miệng: Cắn, xé, nghiền nát thức ăn
- Hầu: Chuyển thức ăn xuống thục quản
- Thực quản: Chuyển thức ăn xuống dạ dày
- Dạ dày: Co bóp, nghiền nhuyễn thức ăn
- Ruột: Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng
- Gan: Tiết ra dịch mật
- Túi mật: Chứa dịch mật - có enzim tiêu hóa thức ăn
- Hậu môn: Thải chất cặn bã

2 tháng 1 2018

1. Các bộ phận của hệ tiêu hóa:
- Ống tiêu hóa: Miệng -> Hầu -> Thực quản -> Dạ dày -> Ruột -> Hậu môn
- Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến mật, tuyến ruột, tuyến tụy
2. Chức năng:
- Miệng: Cắn, xé, nghiền nát thức ăn
- Hầu: Chuyển thức ăn xuống thục quản
- Thực quản: Chuyển thức ăn xuống dạ dày
- Dạ dày: Co bóp, nghiền nhuyễn thức ăn
- Ruột: Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng
- Gan: Tiết ra dịch mật
- Túi mật: Chứa dịch mật - có enzim tiêu hóa thức ăn
- Hậu môn: Thải chất cặn bã

12 tháng 5 2021

Câu 4:

Mạch máu trong cơ thể gồm 3 loại: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch

- Động mạch là những mạch máu có chức năng vận chuyển máu từ tim đến các mô

- Tĩnh mạch là những mạch máu có chức năng vận chuyển máu từ các mô trở về tim

- Mao mạch là những mạch máu rất nhỏ, nối giữa tĩnh mạch và động mạch

12 tháng 5 2021

Câu 5:

Nhịn tiểu lâu sẽ tạo hiệu ứng không tốt về thần kinh và phản xạ của việc bài tiết nước tiểu. Có nguy cơ tạo sỏi đường tiết niệu ( do đọng cặn các muối can-xi trong nước tiểu ). Có nguy cơ dễ nhiễm trùng đường tiết niệu ( do lượng vi khuẩn đường tiết niệu không được đào thải ra ngoài kịp thời, ứ lại nhiều - nhất là mật độ vi khuẩn tiết niệu sẽ tăng cao tại bàng quang ).

9 tháng 1 2018

1. Các bộ phận của hệ tiêu hóa:
- Ống tiêu hóa: Miệng -> Hầu -> Thực quản -> Dạ dày -> Ruột -> Hậu môn
- Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến mật, tuyến ruột, tuyến tụy
2. Chức năng:
- Miệng: Cắn, xé, nghiền nát thức ăn
- Hầu: Chuyển thức ăn xuống thục quản
- Thực quản: Chuyển thức ăn xuống dạ dày
- Dạ dày: Co bóp, nghiền nhuyễn thức ăn
- Ruột: Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng
- Gan: Tiết ra dịch mật
- Túi mật: Chứa dịch mật - có enzim tiêu hóa thức ăn
- Hậu môn: Thải chất cặn bã

25 tháng 4 2022

Nêu tên các hệ cơ quan trong hệ tuần hoàn?

- Hệ tuần hoàn bao gồm : Tim, mạch máu. mạch bạch huyết

Nêu các thành phần máu và chức năng của từng phần ?

- Các thành phần của máu : 

+ Hồng cầu : vận chuyển khí oxi và khí cacbonic

+ Bạch cầu : Bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây hại như vi khuẩn, virus khi xâm nhập vào cơ thể

+ Tiểu cầu : Làm đông máu khi bị đứt mạch máu,.... giúp máu không chảy ra nhiều khi bị đứt mạch máu,...

25 tháng 4 2022

camon ban nhieu nha

 

 

26 tháng 5 2017

Bảng. Thành phần của các hệ cơ quan

Hệ cơ quan Các thành phần
Tuần hoàn Tim 4 ngăn, các mạnh máu
Hô hấp Khí quản, phế quản, phổi, cơ hoành
Tiêu hóa Thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, ruột thẳng, ruột tịt, gan, túi mật, tụy, hậu môn, lá lách
Bài tiết Thận
Sinh sản Hệ sinh dục cái, hệ sinh dục đực
13 tháng 9 2021

1, Lỗ miệng: truyền thức ăn từ ngoài vào cơ thể

    Không bào tiêu hóa: tiêu hóa thức ăn

   Không bào co bóp: lượn lách qua các chướng ngại vật

   lỗ thoát: thải chất bã ra ngoài

    lông bơi: giúp trùng giày di chuyển được và dồn thức ăn vào lỗ miệng

2. Trùng giày di chuyển theo cách vừa tiến vừa xoay nhờ các lông bơi rung động theo kiểu làn sóng.

 (thiếu thì mong cô nhận xét ạ!)

13 tháng 9 2021

1.

- Lỗ miệng: tiếp nhận thức ăn từ lông bơi dồn về.

- Không bào tiêu hóa: tiêu hóa thức ăn và cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể.

- Không bào co bóp: giúp cơ thể luồn lách qua các chướng ngại vật trong môi trường ký sinh.

- Lỗ thoát: thải chất thải ra bên ngoài.

- Lông bơi: dồn thức ăn về lỗ miệng, giúp cơ thể di chuyển.

2. Trùng giày di chuyển theo kiểu vừa tiến vừa xoay nhờ lông bơi bao quanh cơ thể rung động theo kiểu làn sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể.

8 tháng 12 2021

đặc điểm cấu tạo:

-cơ thể gồm: phần đầu - ngực và bụng

chức năng các phần phụ:

- phần đầu- ngực:

+ đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ

+đôi chân xúc giác: cảm giác về khứu giác và xúc giác

+ 4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới

- phần bụng

+ phía trc là đôi khe thở: hô hâp

+ ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản

+ phía sau là các núm tuyến tơ: sinh sản ra tơ nhện

đặc điểm chung của lớp sâu bọ

- cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có 1 đôi rau, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh, hô hấp bằng ống khí

Vai trò: sâu bọ có vai trò quan trongj trong thiên nhiên và trong đời sống con người. Một số sâu bọ làm hại cho cây trông ns riêng và sản xuất nông nghiệp ns chung

9 tháng 12 2021

Đặc điểm cấu tạo. 

- Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu ngực:

Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về

khứu giác

4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới

+ Bụng:

Đôi khe thở→ hô hấp

Một lỗ sinh dục→ sinh sản

Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
Chức năng:

* Chăng lưới

* Bắt mồi

Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống

- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.

26 tháng 3 2021

Hệ tiêu hóa là hệ thống các cơ quan của cơ thể có nhiệm vụ ăn, tiêu hóa thức ăn để tách lấy năng lượng và dinh dưỡng, và đẩy các chất thải còn lại ra ngoài. 

26 tháng 3 2021

thank