Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực đẩy của nước tác dụng vào hai thỏi tính bằng công thức:
F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)
Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.
Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.
F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)
Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.
Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.
-Một số ứng dụng của hydrochloric acid.
+ Tẩy rửa kim loại.
+ Sản xuất chất dẻo.
+ Điều chế glucose.
+ Sản xuất dược phẩm.
-Một số ứng dụng của axit sulfuric (H2SO4) như:
+ Sản xuất giấy tơ sợi.
+ Sản xuất ắc quy.
+ Sản xuất với chất dẻo.
+ Sản xuất phân bón.
+ Sản xuất chất sơn.
a, Dấu hiệu của pư: Có hiện tượng sủi bọt khí.
b, Sodium hydrogen carbonate + Acetic acid → Acetate sodium + Nước + Carbondioxide
- Chất tham gia: Sodium hydrogen carbonate và Acetic acid
- Sản phẩm: Acetate sodium, nước và Carbondioxide
c, Theo ĐLBT KL, có: mNaHCO3 + mCH3COOH = mCH3COONa + mH2O + mCO2
⇒ mCH3COONa = 8,4 + 6 - 1,8 - 4,4 = 8,2 (g)
- Tên các cơ quan của hệ tiêu hóa tương ứng với những vị trí được đánh số trong hình:
1. Tuyến nước bọt
2. Hầu
3. Thực quản
4. Dạ dày
5. Tuyến tụy
6. Ruột non
7. Ruột già
8. Hậu môn
9. Túi mật
10. Gan
11. Khoang miệng
- Tên ba cơ quan mà thức ăn không đi qua: gan, hậu môn, ruột già
(nhìn hình là bt nha e :>)
-Một số ứng dụng của acetic acid (CH3COOH) như:
+ Sản xuất tơ nhân gạo.
+ Sản xuất thuốc diệt trừ sâu.
+ Sản xuất phẩm nhuộm.
+ Sản xuất dược phẩm.
+ Sản xuất chất dẻo.