K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sao không về Vàng ơi?          Tao đi học về nhà            Là mày chạy xồ ra            Đầu tiên mày rối rít            Cái đuôi mừng ngoáy tít            Rồi mày mắc cái đầu            Khịt khịt mũi, rung râu            Rồi mày nhún chân sau            Chân trước chồm, mày bắt            Bắt tay tao rất chặt            ...
Đọc tiếp

Sao không về Vàng ơi?

          Tao đi học về nhà

            Là mày chạy xồ ra

            Đầu tiên mày rối rít

            Cái đuôi mừng ngoáy tít

            Rồi mày mắc cái đầu

            Khịt khịt mũi, rung râu

            Rồi mày nhún chân sau

            Chân trước chồm, mày bắt

            Bắt tay tao rất chặt

 

            Thế là mày tất bật

            Đưa vội tao vào nhà

            Dù tao đi đâu xa

            Cũng nhớ mày lắm đấy…

 

           Hôm nay tao bỗng thấy

            Cái cổng rộng thế này

            Vì không thấy bóng mày

            Nằm chờ tao trước cửa

            Không nghe tiếng mày sủa

            Như những buổi trưa nào

            Không thấy mày đón tao

            Cái đuôi vàng ngoáy tít

            Cái mũi đen khịt khịt

            Mày không bắt tay tao

            Tay tao buồn lắm sao!

 

            Sao không về hả chó?

            Nghe bom thằng Mỹ nổ

            Mày bỏ chạy đi đâu?

            Tao chờ mày đã lâu

            Cơm phần mày để cửa

            Sao không về hả chó?

            Tao nhớ mày lắm đó

            Vàng ơi là Vàng ơi!...

                                                                                             Kỉ niệm ngày mất chó 3-4-1967

                                                                       TRẦN ĐĂNG KHOA

(Góc sân và khoảng trời, NXB Văn học, Hà Nội, 2006)

Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? (0,5 điểm)

Câu 2: Tác phẩm thể hiện nội dung gì? Chỉ ra và nêu ý nghĩa của yếu tố tự sự trong bài thơ. (1,5 điểm)

Câu 3: Xác định các từ láy trong bài thơ và nêu tác dụng của việc sử dụng các từ láy đó. (2.0 điểm)

Câu 4: Từ nội dung của bài thơ trên, em hãy nêu những việc làm thể hiện tình yêu với động vật. (1.0 điểm)

4
11 tháng 3 2022

Câu 1: 

- Bài thơ trên viết theo thể thơ: 5 chữ 

Vì mỗi dòng thơ đều có 5 tiếng.

11 tháng 3 2022

 

Câu 2: tham khảo 

- Tác phẩm thể hiện: Nỗi nhớ của nhân vật dành cho chú chó Vàng. 

- Yếu tố tự sự trong bài thơ: 

+ Kể lại kỉ niệm của nhân vật với chú chó Vàng khi nhân vật đi học về. 

+ Kể lại hình ảnh nhân vật cho chó ăn. 

+ Nhân vật nhớ lại kỉ niệm kh Vàng chờ nhân vật trước cửa, kể lại tiếng sủa của Vfang, các cử chỉ, hoạt động của Vàng.

- Ý nghĩa: Nhấn mạnh nỗi nhớ thương về chú chó Vàng, thể hiện tình yêu thương da diết, sâu năng mà tác giả dành cho con vật mình yêu quý. 

Sao không về Vàng ơi?          Tao đi học về nhà            Là mày chạy xồ ra            Đầu tiên mày rối rít            Cái đuôi mừng ngoáy tít            Rồi mày mắc cái đầu            Khịt khịt mũi, rung râu            Rồi mày nhún chân sau            Chân trước chồm, mày bắt            Bắt tay tao rất chặt            ...
Đọc tiếp

Sao không về Vàng ơi?

          Tao đi học về nhà

            Là mày chạy xồ ra

            Đầu tiên mày rối rít

            Cái đuôi mừng ngoáy tít

            Rồi mày mắc cái đầu

            Khịt khịt mũi, rung râu

            Rồi mày nhún chân sau

            Chân trước chồm, mày bắt

            Bắt tay tao rất chặt

 

            Thế là mày tất bật

            Đưa vội tao vào nhà

            Dù tao đi đâu xa

            Cũng nhớ mày lắm đấy…

 

           Hôm nay tao bỗng thấy

            Cái cổng rộng thế này

            Vì không thấy bóng mày

            Nằm chờ tao trước cửa

            Không nghe tiếng mày sủa

            Như những buổi trưa nào

            Không thấy mày đón tao

            Cái đuôi vàng ngoáy tít

            Cái mũi đen khịt khịt

            Mày không bắt tay tao

            Tay tao buồn lắm sao!

 

            Sao không về hả chó?

            Nghe bom thằng Mỹ nổ

            Mày bỏ chạy đi đâu?

            Tao chờ mày đã lâu

            Cơm phần mày để cửa

            Sao không về hả chó?

            Tao nhớ mày lắm đó

            Vàng ơi là Vàng ơi!...

                                                                          Kỉ niệm ngày mất chó 3-4-1967

                                                                                    TRẦN ĐĂNG KHOA

                                              (Góc sân và khoảng trời, NXB Văn học, Hà Nội, 2006)

Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? (0,5 điểm)

Câu 2: Tác phẩm thể hiện nội dung gì? Chỉ ra và nêu ý nghĩa của yếu tố tự sự trong bài thơ. (1,5 điểm)

Câu 3: Xác định các từ láy trong bài thơ và nêu tác dụng của việc sử dụng các từ láy đó. (2.0 điểm)

Câu 4: Từ nội dung của bài thơ trên, em hãy nêu những việc làm thể hiện tình yêu với động vật. (1.0 điểm)

 

1
13 tháng 3 2022

Câu 1:Đoạn thơ trên viết theo thể thơ 5 chữ

Câu 2:Tác phẩm trên thể hiện nội dung về con chó của nhân vật.Có bối cảnh,nhân vật,sự việc

Câu 3:Các từ láy:Rối rít

-Tác dụng:Thể hiện vẻ đẹp,các trạng thái của vị trí hoạt động

Câu 4:

Việc làm thể hiện tình yêu thương động vật là:

Chăm sóc,nuôi nấng động vật

-Bảo vệ môi trường sống của động vật

C1:văn bản bài học đường đời đầu tiên.Của Tô Hoài

C2:Tả dế mèn

Đọc văn bản Sao không về Vàng ơi? (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 43, 43) và trả lời các câu hỏi.SAO KHÔNG VỀ VÀNG ƠI?1. Tao đi học về nhàLà mày chạy xổ raĐâu tiên mày rối rítCái đuôi mừng ngoáy tít5. Rồi mày lắc cái đầuKhịt khịt mũi, rung râuRồi mày nhún chân sauChân trước chồm, mày bắtBắt tay tao rất chặt10. Thế là mày tất bậtĐưa vội tao vào nhàDù tao đi đâu xaCũng nhớ mày lắm...
Đọc tiếp

Đọc văn bản Sao không về Vàng ơi? (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 43, 43) và trả lời các câu hỏi.

SAO KHÔNG VỀ VÀNG ƠI?

1. Tao đi học về nhà

Là mày chạy xổ ra

Đâu tiên mày rối rít

Cái đuôi mừng ngoáy tít

5. Rồi mày lắc cái đầu

Khịt khịt mũi, rung râu

Rồi mày nhún chân sau

Chân trước chồm, mày bắt

Bắt tay tao rất chặt

10. Thế là mày tất bật

Đưa vội tao vào nhà

Dù tao đi đâu xa

Cũng nhớ mày lắm đấy...

 

Hôm nay tao bỗng thấy

15. Cái cổng rộng thế này

Vì không thấy bóng mày

Nằm chờ tao trước cửa

Không nghe tiếng mày sủa

Như những buổi trưa nào

20. Không thấy mày đón tao

Cái đuôi vàng ngoáy tít

Cái mũi đen khịt khịt

Mày không bắt tay tao

Tay tao buồn làm sao!

 

25. Sao không về hả chó?

Nghe bom thằng Mỹ nổ

Mày bỏ chạy đi đâu?

Tao chờ mày đã lâu

Cơm phần mày để cửa

Sao không về hả chó?

Tao nhớ mày lắm đó

Vàng ơi là Vàng ơi!...

Kỉ niệm ngày mất chó 3 – 4 – 1967

TRẤN ĐĂNG KHOA

(Góc sân và khoảng trời, NXB Văn học, Hà Nội, 2006)

 

3. Phương án nào nêu không đúng tác dụng của các từ láy xuất hiện ở đoạn thơ thứ nhất?

A. Miêu tả những hoạt động của chú chó Vàng

B. Thể hiện tình cảm và sự gắn bó giữa cậu bé với chú chó Vàng

C. Thông báo sự kiện cậu bé đi học về

D. Miêu tả sự mừng rỡ của chú chó Vàng

0
5 tháng 11 2018

Trường học của mình là trường THCS Vũ Ninh . Ngôi trường nằm trên con đường trải dài xuống Trung tâm Văn Hoá Kinh Bắc .  Mới bước vào trường , bạn có thể thấy một hàng cây xanh và bên cạnh là ngôi nhà nhỏ của bác bảo vệ . Mỗi lúc vào lớp , bác đều lấy dùi trống đánh một hồi trống to và vang . Nếu như bác nghỉ , cô Tổng phụ trách sẽ phát giọng qua míc và loa . Khi tan học , chỉ một lúc sau thôi , ngôi trường im bặt như người đang ngủ . Khi đó , bên ngoài chỉ nghe thấy tiếng  xào xạc của những bà quét lá bên cạnh trường . Mình rất yêu ngôi trường của mình . Đây là nơi đã dạy mình rất nhiều kiến thức bổ ích . Mình sẽ mãi không bao giờ quên ngôi trường mến yêu này .

12 tháng 11 2018

Người thứ nhất

Đúng ( 3 k )  

Người thứ hai

Đúng ( 2 k ) 

Người thứ ba

Đúng ( 1 k ) 
12 tháng 11 2018
          Phần trước            Phần trung tâm              Phần sau
t 2t 1T 1T 2s 1s 2
      
Chuyện Lương Thế VinhHồi nhỏ Lương Thế Vinh thường trèo bưởi trong vườn. Có lần quả bưởi rơi tõm xuống ao, Vinh hốt hoảng tưởng mất. Không ngờ bưởi lại nổi lên mặt nước và cậu dùng sào khều vào bờ, lấy được.Một lần khác, Vinh cùng các bạn chăn trâu trong làng chơi trò chơi đá bưởi ngoài đồng. Chẳng dè quả bóng bằng bưởi lăn xa rồi rơi tuột xuống cái hố, vừa hẹp, khiến...
Đọc tiếp

Chuyện Lương Thế Vinh

Hồi nhỏ Lương Thế Vinh thường trèo bưởi trong vườn. Có lần quả bưởi rơi tõm xuống ao, Vinh hốt hoảng tưởng mất. Không ngờ bưởi lại nổi lên mặt nước và cậu dùng sào khều vào bờ, lấy được.
Một lần khác, Vinh cùng các bạn chăn trâu trong làng chơi trò chơi đá bưởi ngoài đồng. Chẳng dè quả bóng bằng bưởi lăn xa rồi rơi tuột xuống cái hố, vừa hẹp, khiến bọn trẻ lúng túng, chưa biết làm cách nào để lấy. Vừa lúc có một ông khách đi qua, thấy vậy bèn đố:
- Đứa nào lấy được bưởi lên tao sẽ thưởng!
Trong khi chứng bạn đang loay hoay, đứa thì lấy thừng trâu thắt thòng lọng thả xuống hố để buộc quả bưởi, nhưng bưởi tròn nên cứ tuột hoài, đứa thid chạy về nhà lấy sào để chọc,... Còn Lương Thế Vinh lấy nón chạy đến vũng nước cách đây ko xa, múc nước đổ xuống hố. Vừa làm, cậu còn vừa vui miệng đọc
Bưởi ơi bưởi nghe ta gọi
Đừng làm cao
Đừng trốn tránh
Lên với ta
Vui tiếp nào...!
Chẳng mấy chốc quả bưởi từ từ nổi lên và nằm gọn trong tay Lương Thế Vinh. Ông khách tấm tắc khen ngợi Vinh thông minh, sáng dạ và thưởng cho cậu tiền. Còn chúng bạn, đứa nào đứa nấy đều phục Vinh sát đất và thấy Vinh vừa làm vừa đọc lầm rầm, nên đã đồn đại rằng Vinh biết dùng phép "thần chú" gọi được quả bưởi từ dưới hố sâu lên!

( 2 )Chi tiết nào chứng minh sự thông minh , tài trí của nhân vật ?

( 3 ) Để thể hiện trí thông minh của nhân vật, tác giả dân gian đã chọn hình thức nghệ thuật nào? Tác dụng của hình thức ấy?

( 4 )

a,Em có nhân xét gì về cách giải đố của nhân vật? Cách giải đố ấy lí thú ở chỗ nào?
 

b, Điền vào bảng điểm giống và khác nhau giữa hai nhân vật em bé trong truyện Em bé thông minh và Lương Thế Vinh.
| | Em bé thông minh | Lương Thế Vinh |
| Giống | | |
| Khác | | |
4) Hãy cho biết: Người thông minh là người như thế nào? Làm thế nào để trở thành người thông minh ?

 

1
7 tháng 10 2018

Dài quá à

D
datcoder
CTVVIP
2 tháng 12 2023

A. Đầu tiên mày rối rít

Cái đuôi mừng ngoáy tít

Hồi mày lắc cái đầu

Khịt khịt mũi, rung râu

26 tháng 9 2021

1. Hình dung: Cảnh em bé trò chuyện với những người “trên mây” và “trong sóng”. 

- Em bé trò chuyện với những người trên mây : 

“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà

Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”. 

+ Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được” 

+ Họ đáp: “Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây”. 

+ Con bảo: “Mẹ mình đang đợi ở nhà”, “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?” 

+ Họ: Mỉm cười bay đi. 

- Em bé trò chuyện với những người trong sóng : 

“Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn

Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết dừng đến nơi nao”. 

+ Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được” 

+ Họ đáp: “Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi”. 

+ Con bảo: “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được”.  

+ Họ: Mỉm cười, nhảy múa lướt qua. 

26 tháng 9 2021

Có ai biết bài ,chỉ cho tôi với,bài như sau:Trung bình cộng của hai số laf123.Số thứ nhất là số bé nhất có ba chữ số.Tìm số thứ hai.

Tấm Cám là một truyện cổ tích mà em yêu thích nhất. Ở đoạn đầu truyện, các tác giả dân gian giúp người đọc hiểu hơn về hoàn cảnh sống của nhân vật. Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ. Tấm mồ côi cha mẹ từ sớm, nên phải ở cùng dì ghẻ. Hàng ngày, Tấm phải làm lụng vất vả nhưng vẫn bị mẹ con Cám ngược đãi. Lời giới thiệu không chỉ gọn, rõ mà còn khiến người đọc đồng cảm với số phận đắng cay của nhân vật Tấm. Câu chuyện tiếp tục được gợi mở với nhiều tình huống xảy ra. Ít lâu sau, nhà vua mở hội, dì ghẻ trộn lẫn thóc với gạo, bắt Tấm ở nhà nhặt xong mới được đi. Bụt hiện lên nhờ đàn chim nhặt thóc, giúp Tấm có quần áo đẹp đi dự hội. Trên đường đi, Tấm đánh rơi chiếc hài. Nhà vua nhặt được, đem lòng yêu mến người mang hài, truyền cho ai đi vừa sẽ lấy làm vợ. Duy chỉ có Tấm đi vừa nên trở thành vợ vua. Đến ngày giỗ cha, Tấm về cúng giỗ thì bị mẹ con Cám bày mưu giết chết. Thật tức giận biết bao trước sự độc ác của mẹ con Cám! Sau đó, Tấm lần lượt hóa thân thành chim vàng anh, cây xoan đào, khung cửi, quả thị. Một hôm, có bà hàng nước đi quả thấy quả thị liền bảo: “Thị ơi thị, rụng vào bị bà, bà đem bà ngửi, chứ bà không ăn”. Bà lão vừa dứt lời thì quả thi rơi xuống. Kỳ lạ là từ đó, cứ mỗi lần đi chợ về, bà lão đều thầy nhà cửa sạch sẽ, cơm nước tinh tươm. Bà quyết tâm rình xem thì phát hiện ra nàng Tấm xinh đẹp từ quả thị bước ra. Bà lão rón rén lại gần rồi xé nát vỏ quả thị. Từ đó Tấm ở với bà hàng nước. Một hôm, nhà vua đi qua ghé vào thấy miếng trầu têm cánh phượng giống của Tấm, liền gặng hỏi bà lão. Tấm và nhà vua gặp lại nhau. Khi trở về hoàng cung, Cám thấy chị xinh đẹp hơn xưa liền hỏi Tấm. Cám làm theo thì chết bỏng. Tấm sai người đem xác Cám đi làm mắm rồi đem cho dì ghẻ. Dì ghẻ biết mắm được làm từ xác của con mình thì lăn đùng ra chết. Kết thúc của chuyện đã giúp người đọc hiểu được ước mơ của nhân dân về sự công bằng. “Ở hiền gặp lành”, “Ác giả ác báo” là bài học thấm thía mà truyện cổ tích Tấm Cám muốn nhắn nhủ người nghe, người đọc.

13 tháng 10 2021

đó nh bẹn

undefined