Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tên loài hoa mình quan sát : hoa sen
các bộ phận của hoa là : cành hoa , nhị ,bao phấn ,lá dài , đế hoa , cuống hoa
Vì khi đánh cây bộ rễ bị tổn thương, lúc mới trồng rễ chưa hồi phục nên chưa thể hút nước để bù vào lượng nước bị thoát qua lá. Lúc đó nếu để nhiều lá, cây bị mất quá nhiều nước sẽ héo và rất dễ chết. Vì vậy, khi đánh cây đi trồng nơi khác, người ta phải chọn ngày râm mát, phải tỉa bớt lá học cắt bớt ngọn nhằm giảm bớt sự mất nước do thoát hơi qua lá.
Nhóm 2 có thể thấy chiếc cân bằng 2 túi nilon để bọc kín 2 lọ cây có lá và không có lá. Quan sát sau một giờ ta thấy nước trong lọ A bị giảm đi rõ rệt do rễ cây đã hút một lượng nước, thành túi nilon bị mờ đi do nước được hút vào cây đã thoát hơi qua lá và đọng lại thành những giọt nhỏ, Trong khi đó, mức nước ở lọ B gần như giữ nguyên, thành túi bọc cây không có lá vẫn còn trong suốt, chứng tỏ trong thí nghiệm, cây không lá hầu như không hút nước và nước hầu như không thoát ra ngoài
cấu tạo miền hút của rễ gồm các bộ phận như sau:
- vỏ : gồm 2 phần là : + Biểu bì và thịt vỏ + Biểu bì( TB lông hút) → Bảo vệ các phần nhân bên trong, hút nước và muối khoáng. + Thịt vỏ → Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.
- Trụ giữa : Có 2 phần : + Bó mạch và ruột + Bó mạch gồm : Mạch gỗ và mạch rây ( xếp xen kẽ trên tế bào thực vật) + Mạch rây → Chuyển các chất hữu cơ đi nuổi cây + Mạch gỗ → Chuyển các chất từ rễ lên thân và cành
MÌNH HƠI CHỄ MỘT CHÚT, THÔNG CẢM, CHÚC BẠN LÀM BÀI TỐT
Con người không thể thiếu oxy, vì oxy là nguyên liệu cho mọi tế bào con người hoạt động.
Rừng cây cũng có sự trao đổi khí hàng ngày, nên ví rừng cây là một lá phổi.
Rừng cây trao đổi khí, nhưng trao đổi kiểu tạo ra thêm oxy cho con người sử dụng, nên rừng cây gọi là lá phổi của con người.
Và lá cây thì có màu xanh, nên gọi là LÁ PHỔI XANH CỦA CON NGƯỜI.
Người ta nói:"rừng cây như lá phổi xanh của con người" vì cây hấp thụ khí cacbônic và thải ra môi trường -> giúp quá trình hô hấp diễn ra thuận lợi -> sự sống được tồn tại.
Giống nhau:- đều là các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng
- đều có sự tham gia của enzym, các hợp chất cao năng
- diễn ra trong bào quan chuyên hóa
- đều có chuỗi truyền electron tạo ra ATP.
- nơi thực hiện: hô hấp : chất tế bào và ti thể của mọi tế bào sống
- năng lượng đc giải phóng
Cơ chế
+giai đoạn phân giải đường
+hô hấp yếm khí
+chu trình crep
Thực hiện ở mọi tế bào, vào mọi lúc
Lấy vào oxi thải ra cacbon
- ko có sắc tố
-nơi thực hiện: lục lạp
-năng lượng đc tích luỹ
Cơ chế
+ pha sáng và pha tối(sgk)
-Chỉ thực hiện ở tế bào quang hợp (phần xanh của thực vật) khi có đủ ánh sáng
-Lấy vào cacbon thải ra oxi
- có sắc tố
‐Góp phần điều hòa khí hậu
‐Góp phần hạn chế lũ lụt , hạn hán
‐Góp phần bv nguồn nc ngầm
‐ Làm hàm lượng không khí được ổn định
‐ Góp phần giữ đất , chống xói mòn
- Các bộ phận và chức năng là :
Đài :
Cấu tạo : phần loe ra, trên đế và cuống hoa.
bảo vệ nhị và nhụy.
Tràng :
Cấu tạo : gồm nhiều cánh hoa, tạo thành bao hoa, màu hoa khác nhau.
Chức năng : thu hút côn trùng, bảo vệ nhị và nhụy hoa.
Nhị :
Cấu tạo : gồm chỉ nhị và bao phấn, chứa hạt phấn mang tế bào sinh dục đực.
Chức năng : cơ quan sinh sản của hoa
Nhụy:
Cấu tạo : gồm bầu nhụy, vòi nhụy và đầu nhụy, có chứa noãn mang tế bào sinh dục cái.
Chức năng : cơ quan sinh sản của hoa.
Bộ phận quan trọng nhất của hoa là nhị và nhụy hoa :
Vì nhị và nhụy hoa chứa tế bào sinh dục đực và sinh dục cái và là cơ quan sinh sản chủ yếu của hoa.
thực vật có hoa có hoa để sinh sản , thực vật ko có hoa ko sinh sản bằng hoa , thực vật có hoa có hoa , thực vật ko có hoa ko có hoa
sai đừng chửi nhá